Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.

đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

B.

khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.

C.

ngăn chặn tiến tói xóa bỏ CNXH trên thế giới.

D.

triển khai “chiến lược toàn cầu”.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phương pháp: Sgk 12 trang 44 Cách giải: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới. Các đáp án: A, B, c là mục tiêu cụ thể của ‘Chiến lược toàn cầu”.

Đáp án đúng là D!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cơ sở chủ yếu của Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng về nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tổ chức kinh tế,chínhtrị khu vực lớn nhất hành tinh được thành lập từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là?

  • Trong những năm 1991 - 2000, tỉ lệ bằng phát minh sáng chế của Mĩ so với thế giới là bao nhiêu?

  • Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

  • Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâmkinh tế-tài chính lớn nhất thế giới?

  • Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Khó khăn nào của Anh là do xu thế tiến bộ của lịch sử xã hội

  • Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?

  • Ý nghĩa bao quát về tích cực nhất của khối EU là gì?

  • Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực

  • Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức liên minh về

  • Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu hoá của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở

  • Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EU trở thành tổ chức liên kết lớn nhất hành tinh về

  • Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là

  • Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của nước Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh

  • Trong những năm 1945-1973, một trong những mục tiêu của Mĩ khi Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu là gì?

  • Cuộc “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động chủ yếu nhằm mục đích gì?

  • Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là gì?

  • Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ cho thấy

  • Tháng 6 năm 1979, cho biết sự kiện nổi bật của Liên minh châu Âu (EU)?

  • Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bức xạ có tần số f = 1014Hz được phát ra từ:

  • Tia tử ngoại không có tác dụng:

  • Chọn câu sai trong các câu sau

  • Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:

  • Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?

  • Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?

  • Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

  • Tia hồng ngoại là những bức xạ có:

  • Tia tử ngoại được ứng dụng để:

  • Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều