Cơ thể đa bào nào dưới đây không có khả năng quang hợp

18/03/2022 85

A. Tảo luc có cấu tạo tế bào nhân sơ

Đáp án chính xác

C. Tảo lục có môi trường sống đa dạng

D. Tảo lục có cơ thể đơn bào

Tảo lục có khả năng quang hợp giống thực vật mà không được xếp vào giới thực vật vì cơ thể chúng có cấu tạo cơ thể đơn bào nên được xếp vào giới nguyên sinhĐáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tiêu chí nào dưới đây không phải là tiêu chí phân loại của các Giới sinh vật.

Xem đáp án » 18/03/2022 115

Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới Nguyên sinh l?

Xem đáp án » 18/03/2022 113

Đặc điểm nào dưới đây là sai khi nói về giới Thực vật.

Xem đáp án » 18/03/2022 100

Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.

Xem đáp án » 18/03/2022 92

Tên phổ thông của loài được hiểu l?

Xem đáp án » 18/03/2022 78

Tên địa phương của loài được hiểu l?

Xem đáp án » 18/03/2022 63

Tên khoa học của loài được hiểu l?

Xem đáp án » 18/03/2022 60

Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:

Xem đáp án » 18/03/2022 57

Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.

Xem đáp án » 18/03/2022 56

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

Xem đáp án » 18/03/2022 55

Tên khoa học của loài người hiện đại l?

Xem đáp án » 18/03/2022 51

Những sinh vật có cấu tạo tế bào  nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng thuộc giới nào

Xem đáp án » 18/03/2022 49

Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì?

Loại tế bào nào không xảy ra qúa trình quảng hợp là tế bào động vật nhé.


Do trong tế bào động vật không có lục lạp nên không có khả năng quang hợp,

Cấu tạo tế bào nhân thực , cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.

Thực vật

B.

Nguyên sinh

C.

Khởi sinh

D.

Nấm

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Cấu tạo tế bào nhân thực , cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.

Thực vật

B.

Nguyên sinh

C.

Khởi sinh

D.

Nấm

Đáp án của bạn:

Các câu hỏi tương tự

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? *

1 điểm

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
 

Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? *

1 điểm

A. Khởi sinh

B. Nguyên sinh

C. Nấm

D. Thực vật

Câu 6: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? *

1 điểm

A. Động vật, Thực vật, Nấm

B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus

C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus

D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Câu 7: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? *

1 điểm

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 8: Cho các đặc điểm sau: (1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm (2) Lập bảng các đặc điểm đối lập (3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài (4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân) (5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào? *

1 điểm

A. (1), (2), (4)

B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)

D. (5), (1), (4)

Câu 9: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (2) Sinh trưởng (3) Dinh dưỡng (4) Hô hấp (5) Bài tiết (6) Sinh sản *

1 điểm

A. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (5), (6)

D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu 10: Vật nào dưới đây là vật sống? *

1 điểm

A. Con chó

B. Con dao

C. Cây chổi

D. Cây bút

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 1. Tại sao cần phân loại thế giới sông

A. Để xác định sinh vật sống ở đâu 

B. Biết được đặc điểm sinh vật đó 

C. Biết được lợi ích của sinh vật đó 

D. Gọi đúng tên sinh vật

Câu 2. Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:

A. Đặc điểm tế bào. 

B. Mức độ tổ chức cơ thể. 

C. Môi trường sống. 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3.  Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo lục             

B. Dương xỉ         

C. Lúa nước         

D. Rong đuôi chó 

Câu 4. Bậc phân loại cao nhất trong thế giới sống là

A.bộ.

B.chi.

C.giới.

D.loài.

Câu 5. Trình tự sắp xếp các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?

A. Chi -> họ -> bộ -> loài à lớp -> ngành -> giới

B. Loài -> chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành -> giới

C. Ngành -> lớp -> chi -> bộ -> họ -> loài -> giới

D. Lớp -> chi -> ngành -> họ -> bộ -> giới -> loài

Câu 6. Việc phân loại thế giới sống không có ý nghĩa nào sau đây?

A.Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

B.Giúp chúng ta gọi đúng tên sinh vật.

C.Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

D.Biết được số tế bào trong mỗi cơ thể sinh vật.

Câu 7. Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?

A. Xác định những đặc điểm giống nhau

B. Xác định những đặc điểm đặc trưng đối lập

C. Xác định tỉ lệ đực : cái

D. Xác định mật độ cá thể của quần thể 

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?

A. Đa bào   

B. Dị dưỡng          

C. Nhân sơ         

D. Có khả năng di chuyển 

Câu 9.  Trong nguyên tắc phân loại sinh vật không bao gồm bậc phân loại nào dưới đây?

A. Ngành             

B. Loài                 

C. Ngành             

D. Vực

Câu 10. Tên khoa học của loài được viết như thế nào là đúng?

A.Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết thường), từ thứ hai là tên loài (viết hoa).

B.Từ đầu tiên là loài (viết hoa), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).

C.Từ đầu tiên là loài (viết thường), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết hoa).

D.Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết hoa), từ thứ hai là tên loài (viết thường). 

Câu 11: Phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào: 

A. Đặc điểm tế bào ( tế bào nhân sơ hay nhân thực) 

B. Mức độ tổ chức cơ thể (cơ thể đơn bào hay đa bào) 

C. Môi trường sống (dưới nước hay trên cạn,...) 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 12: Đặc điểm giới thực vật là: 

A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân sơ, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào, có khả năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

D. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, không có khả năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được

Câu 13. Giới nguyên sinh có đặc điểm gì

A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng 

C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, môi trường sống đa dạng

Câu 14. Đặc điểm giới Động vật:

A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được 

B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng

C. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào  nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng 

D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, môi rường sống đa dạng

Câu 15: Chọn câu đúng. 

Đặc điểm của giới Nguyên sinh là 

A. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. 

B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh. 

C. Đại diện trùng roi, tảo,…. 

D. Sống hoàn toàn tự dưỡng

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1. Nấm hương có tên khoa học là Lentinula edodes. Hãy chỉ ra tên loài và tên chi của nấm hương.

A. Tên loài: lentinula, tên chi: Edodes

B. Tên loài: Edodes, tên chi: Lentinula

C. Tên loài: Lentinula edodes, tên chi: không có

D. Tên loài: không có, tên chi: Lentinula edodes 

Câu 2. Tại sao lại xếp rêu vào giới thực vật:

A. Vì rêu đơn bào, nhân sơ, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định. 

B. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định. 

C. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào không chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.

D. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống không cố định.

Câu 3. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.(1), (2), (3)

B.(2), (3), (4).

C.(1), (2), (4).

D.(1), (3), (4). 

Câu 4. Cho các loài sau:

(1) Vi khuẩn lam                                          (5) Thủy tức

(2) Tảo lục                                                   (6) Rong đuôi chồn

(3) Nấm mốc                                                (7) Amip

(4) Sán lá gan                                              (8) Trùng giày 

Loài nào thuộc giới Nguyên sinh?

A. (1), (3), (5)         

B. (2), (4), (6)       

C. (4), (5), (6)                 

D. (2), (7), (8)

Câu 5. Những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bài, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng thuộc giới nào?

A. Nguyên sinh.

B. Nấm.

C. Thực vật.

D. Động vật.

Câu 6. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.Khởi sinh       

B.Nguyên sinh.             

C.Nắm         

D.Thực vật.

Câu 7. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

A.phân loại sinh vật thành các nhóm nhỏ.

B.gọi đúng tên sinh vật.

C.sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định.

D.phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật vào hệ thống phân loại. 

Câu 8. Tên khoa học của một loài được hiểu là:

A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia

D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố) 

Câu 9. Cho sơ đồ sau:

Loài không thuộc bộ ăn thịt là?

A. Gấu trắng

B. Rắn hổ mang                      

C. Báo gấm       

D. Hổ Đông Dương 

Câu 10. Tiêu chí nào dưới đây được sử dụng để phân loại sinh vật?

(1) Mức độ tổ chức cơ thể

(2) Mật độ cá thể của quần thể

(3) Tỉ lệ đực : cái

(4) Đặc điểm tế bào

(5) Môi trường sống

(6) Số lượng các cá thể trong độ tuổi sinh sản

(7) Kiểu dinh dưỡng

(8) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

A. (1), (2), (5), (7)   

B. (3), (4), (6), (8)       

C. (1), (4), (5), (7)           

D. (2), (3), (6), (8) 

3. VẬN DỤNG ( 3 câu)

Câu 1. Loài người thuộc bộ?

A. Bộ tinh tinh 

B. Bộ khỉ 

C. Bộ linh trưởng 

D. Bộ vượn

Câu 2. Ếch thuộc ngành

A. Ruột khoang 

B. Động vật có xương sống 

C. Động vật không xương sống 

D. Lưỡng cư

Câu 3. Nấm nhầy là đại diện của giới nào?

A. Giới thực vật

B. Giới nấm 

C. Giới nguyên sinh 

D. Giới khởi sinh

4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)

Câu 1. Tại sao tảo lục có khả năng quang hợp mà không được xếp vào giới thực vật

A. Tảo luc có cấu tạo tế bào nhân sơ 

B. Tảo lục sống tự dưỡng 

C. Tảo lục có môi trường sống đa dạng 

D. Tảo lục có cơ thể đơn bào

Câu 2. Loài ếch có tên khoa học là Odorrana livida thì tên giống của nó là:

A. Odorrana livida.

B. Odorrana.

C. Livida.

D. Cả ba phương án trên đều sai.

Chỉ một số giáo viên đủ điều kiện mới xem được đáp án