Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu trong bài thơ ông đồ hiện ra như thế nào?

Câu 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 10

Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?


Trả lời:

  • Hai khổ thơ đầu: ông đồ bày giấy mực bên phố đông người nhộn nhịp vào dịp tết đến: “ .. hoa đào nở,... ông đồ già, .. mực tàu giấy đỏ,... đông người...” .
  • Người người qua lại thuê viết, chữ ông đồ đẹp ai ai cũng khen: “bao nhiêu người thuê viết, tấm tắc... khen tài, hoa tay thảo....., .... phượng múa rồng bay”
  • Hai khổ thơ sau: ông đồ vẫn ngồi bên phố ấy nhưng nay người qua lại ngày càng vắng, người thuê viết không thấy để ông đồ ngồi buồn bên nghiên mực, giấy đỏ trời mưa bụi bay, lá vàng rơi gợi nên nỗi buồn xơ xác tiêu điều : “....mỗi năm mỗi vắng, ...thuê viết nay đâu, giấy đỏ buồn.., mực... nghiên sầu, ông đồ vẫn ngồi đấy, ... không ai hay, lá vàng rơi...,.... mưa bụi bay”
  • Hai hình ảnh đối lập này gợi cho người đọc một hình ảnh ông đồ cô đơn, khung cảnh xơ xác, tiêu điều, một nỗi buồn man mác nhưng thấm sâu, những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày ngày dần dần bị quên lãng, còn đâu những hình ảnh đầy nhộn nhịp bên ông đồ.


Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Ông đồ

Từ khóa tìm kiếm Google: ông đồ lớp 8 tập 2, soạn bài thơ ông đồ, câu 1 trang 10 sgk văn lớp 8 tập 2, trả lời câu 2 văn lớp 8 tập 2 ông đồ

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8

Hình ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Gợi ý: Hình ảnh ông đồ hiện lên trong bài thơ trong không gian: “Bên phố” và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở, mỗi năm mỗi vắng, năm nay.... Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xưa và thời hiện tại. Phân tích để thấy được hình ảnh ông đồ có sự đối lập ở hai thời điểm khác nhau.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khổ thơ 3 bài thơ” Ông đồ” như thế nào? Câu 2: Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ đầu bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng một thán từ?

Các câu hỏi tương tự

Hai khổ thơ đầu: ông đồ bày giấy mực bên phố đông người nhộn nhịp vào dịp tết đến: “ .. hoa đào nở,... ông đồ già, .. mực tàu giấy đỏ,... đông người...” . Người người qua lại thuê viết, chữ ông đồ đẹp ai ai cũng khen: “bao nhiêu người thuê viết, tấm tắc... khen tài, hoa tay thảo....., .... phượng múa rồng bay” Hai khổ thơ sau: ông đồ vẫn ngồi bên phố ấy nhưng nay người qua lại ngày càng vắng, người thuê viết không thấy để ông đồ ngồi buồn bên nghiên mực, giấy đỏ trời mưa bụi bay, lá vàng rơi gợi nên nỗi buồn xơ xác tiêu điều : “....mỗi năm mỗi vắng, ...thuê viết nay đâu, giấy đỏ buồn.., mực... nghiên sầu, ông đồ vẫn ngồi đấy, ... không ai hay, lá vàng rơi...,.... mưa bụi bay” Hai hình ảnh đối lập này gợi cho người đọc một hình ảnh ông đồ cô đơn, khung cảnh xơ xác, tiêu điều, một nỗi buồn man mác nhưng thấm sâu, những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày ngày dần dần bị quên lãng, còn đâu những hình ảnh đầy nhộn nhịp bên ông đồ

Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay." Cho dù, ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng đã bị mọi người quên lãng, ông chỉ còn là một di tích tiều tuỵ đáng thương của "một thời tàn'”. Và có lẽ từ đó, ông vĩnh viễn vắng bóng. Đây âu cũng là sự dĩ nhiên, phũ phàng. Một Tết nào đó, khi hoa đào lại nở, người đời đã thảng thốt nhận ra sự vắng bóng của ông đồ trước cảnh nhộn nhịp của chốn phố phường. Một tiếng gọi tha thiết vang lên: "Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?" Ở hai khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì ba khổ thơ sau là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên. Đọc bài thơ "Ông đồ" xong, ta thấy Vũ Đình Liên đã diễn tả được tình yêu thương con người sâu sắc trước số phận hẩm hiu của ông đồ, nhưng nó đẹp biết bao. Bài thơ còn thể hiện một tâm Hồn cao cả và nhân hậu, một con người rất giàu tình yêu thương sâu đậm, ngợi ca những tài năng của người xưa và khuyên răn chúng ta hãy sống để giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá của dân tộc. Nền văn hoá đó xứng với một tầm cao mới.