Khủng hoảng kinh tế năm 1929 1933 ở Mĩ diễn ra như thế nào

Diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933? Khủng hoảng kinh tế thế giới tiếng Anh là gì? Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

Khủng hoảng kinh tế thế giới với các tác động và đe dọa nguy cơ lớn trong giai đoạn 1929-1933, các tổn thất là vô cùng nặng nề. Khi nền kinh tế thế giới đang có các liên kết và ảnh hưởng đối với các quốc gia trong quan hệ hợp tác. Các ngành nghề với tác động kéo xuống khi mất đi các giá trị trong sản xuất. Đồng tiền không mang đến chức năng giao dịch cũng như giá trị của nó trước đó. Các ảnh hưởng tác động đến từng chủ thể có các nhu cầu tham gia vào thị trường. Sản xuất, kinh doanh hay các trao đổi đều không mang đến hiệu quả. Các khó khăn đối với thúc đẩy và vực dậy đối với nền kinh tế toàn cầu trở thành thách thức.

Khủng hoảng kinh tế năm 1929 1933 ở Mĩ diễn ra như thế nào

Tổng đài Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568

1. Diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933?

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 nghiêm trọng vào giai đoạn đó. Trong tính chất tác động đối với nền kinh tế thế giới. Với các quốc gia tham gia trong chuỗi sản xuất và liên kết. Các tác động đến từ Mỹ gây nên nhiều tác động nghiêm trọng và ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của các khu vực. Và mang đến các khó khăn chung đối với nền kinh tế thế giới. Khi mà các nước mạnh về công nghiệp đang phải lao đao trong tìm kiếm hiệu quả của sản xuất.

Bùng nổ và nghiêm trọng đối với thị trường Mỹ:

Vào tháng 09/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ. Trong tính chất tác động và hướng tiếp cận của các nước tư bản trong tìm kiếm và khai thác lợi ích từ thị trường. Với bắt nguồn từ nước Mỹ. Đây là nước tư bản phát triển nhất thời điểm đấy. Cũng như các tác động nghiêm trọng báo hiệu xảy ra. Nền kinh tế Mỹ gặp phải rất nhiều các khó khăn, tổn thất nghiêm trọng.

Do vậy, đây cũng là khủng hoảng lớn nhất thời điểm đó. Xét cả với phạm vi đất nước hay tính chất khu vực. Cùng các ảnh hưởng và tác động nhất định tới các quốc gia và khu vực khác trên thế giới. Khi nền công nghiệp của Mỹ mang đến các ảnh hưởng và thâu tóm nhất định đối với thị trường thế giới.

Với sức tàn phá nặng nề của hệ quả mang đến. Khiến cho kinh tế nước Mỹ kiệt quệ. Phản ánh với các nghiêm trọng biểu hiện ở từng khía cạnh khác nhau.

– Công nhân thất nghiệp.

– Các cơ sở sản xuất phải đóng cửa.

Xem thêm: Cung cầu là gì? Phân tích cung – cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng

Không thấy được các ý nghĩa và giá trị đến từ sản xuất. Đồng tiền cũng không được coi là thước đo giá trị. Lạm phát cao người dân khốn khổ, nghèo đói. Càng mất giá càng khiến cho các nhu cầu khó khăn trong tiếp cận. Cả Chính phủ, tới những người dân Mỹ đều không ngoại lệ.

– Với các đặc điểm trong sản xuất:

Nước Mỹ chạy đua ồ ạt sản xuất các mặt hàng. Cố gắng tìm kiếm các khởi sắc và hiệu quả từ hoạt động sản xuất. Nhưng lại thực hiện với các mặt hàng khó tiêu thụ, ế hàng tràn lan. Các nhu cầu không được mở ra và thúc đẩy trong tiêu thụ.

– Sản lượng công nghiệp bị giảm sút 50% vì trì trệ. Với gang thép giảm 75%, ô tô giảm 90%.

– Hàng loại xí nghiệp lớn phá sản. Không mang đến việc làm và các tiếp cận trong nhu cầu cần thiết. Nông dân thất thu nghèo khổ.

Ảnh hưởng lan sang và tác động mạnh đến các nước tư bản khác:

Mỹ có các tác động cũng như sức ảnh hưởng nhất định đối với một số quốc gia phát triển khác. Trong tính chất hợp tác và thâu tóm đối với nền kinh tế của khu vực và trên thế giới. Do đó, khi Mỹ gặp khủng hoảng, cũng tác động nghiêm trọng đến nhiều quốc gia.

Cuộc khủng hoảng này cũng ảnh hưởng đến hàng loạt các nước tư bản khác. Trong định hướng sản xuất, tiếp cận nhu cầu kinh tế tương tự. Hàng loạt các nước Anh, Pháp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hay với thể hiện trong các lĩnh vực, ngành nghề trên thực tế.

Xem thêm: Hướng dẫn đấu thầu qua mạng, quy trình lựa chọn nhà thầu qua mạng

– Pháp kéo dài khủng hoảng từ 1930 – 1936. Mang đến các ảnh hưởng và tác động kéo dài. Với công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, thu nhập quốc dân giảm 30%. Là các hoạt động tiếp cận đối với hướng phát triển tư bản. Khi đó, nhiều ngành nghề không có khả năng thực hiện, phát triển. Tác động từ công nghiệp đến các ứng dụng trong phát triển nông nghiệp.

– Bên cạnh đó thì ở Anh, Các hoạt động công thương nghiệp cũng gặp phải các khó khăn. Sản lượng gang năm 1931 cũng giảm sụt 50% , thép sụt gần 50% , thương nghiệp sụt giảm nặng nề 60%. Quá nghiêm trọng với sự không ổn định trong nền kinh tế. Khi các tổn thất và thiệt hại mang đến là quá nửa trong hoạt động kinh tế được thực hiện ổn định và phát triển trước đó.

– Nước Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp cũng giảm nghiêm trọng 77%. Ảnh hưởng và kéo theo các thiệt hại trực tiếp với các ngành nghề và lĩnh vực khác.

– Không những thế, các nước Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, … Là các quốc gia tư bản trong hướng tiếp cận và ảnh hưởng từ Mỹ trong phát triển kinh tế. Đều có những khủng hoảng kinh tế rõ rệt được phản ánh. Gắn với các tổn thất đối đặc biệt nghiêm trọng với công nghiệp ở các ngành nghề khác nhau.

Các nhà tư bản trong tình thế giải quyết lạm phát. Lựa chọn giải pháp thà đổ hàng, tiêu hủy chứ không bán giá rẻ. Để đảm bảo đối với giá trị các sản phẩm hàng hóa không bị mất đi. Hạn chế lạm phát vẫn không ăn thua. Càng thúc đẩy đối với các nghĩa vụ thuế, các trách nhiệm đóng góp thực hiện trong nền kinh tế. Tư bản đánh sưu thuế tăng cao để bù lỗ càng khiến nhân dân lầm than, oán thán. Và mang đến các hệ lụy kéo dài tác động đối với đời sống người dân.

2. Khủng hoảng kinh tế thế giới tiếng Anh là gì?

Khủng hoảng kinh tế thế giới tiếng Anh là World’s economic crisis.

3. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

Giai đoạn xác định với khoảng thời gian là tương đối ngắn. Tuy nhiên các tác động lại vô cùng nghiêm trọng. Để từ đó, tác động đối với các tầng lớp dân nhân ở mọi khía cạnh.Thời kỳ khủng hoảng kinh tế thừa 1929 – 1933 đã khiến đời sống nhân dân cực khổ. Phản ánh với các cơ hội trong làm việc, phát triển kinh tế và cả các lợi ích đều không được đảm bảo. Đặc biệt ảnh hưởng đến nạn thất nghiệp. Tiền lương bị giảm sút đáng kể, nhân dân nổi dậy đấu tranh.

3.1. Nhìn nhận với các khía cạnh khác nhau

– Về kinh tế:

Xem thêm: Vĩ mô là gì? Phân biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô?

Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. Với các tác động từ Mỹ nhưng lại để lại các hệ lụy kéo dài. Và giảm sâu đối với các tiềm năng được xác định cho nền kinh tế. Kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,… Và gây nên các rào cản đối với nhu cầu quay trở lại và phục hồi thị trường.

– Về xã hội:

Các nghĩa vụ thuế cao hơn khiến người dân gặp nhiều khó khăn. Trong khi công việc và thu nhập lại không được ổn định. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Cũng như những bất bình, mâu thuẫn đối với Chính phủ càng nghiêm trọng. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Đòi lại các quyền lợi cũng cơ tìm kiếm các cơ hội mới.

– Về chính trị:

Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước. Như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Mang đến các chế độ cũng như cách thức tham gia, thực hiện các hoạt động trên nền kinh tế thế giới với các tiếp cận khác. Không đảm bảo với các quyền lợi trên thị trường một cách ổn định. Và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới. Với các sức mạnh thực tế của các nước này tác động nên nền kinh tế thế giới.

– Về quan hệ quốc tế:

Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau. Về quyền lợi, về thể chế và tiếng nói chung đối với hợp tác tìm kiếm lợi ích. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới. Cũng như các mâu thuẫn, căng thẳng báo hiệu.

3.2. Nhìn nhận trong tác động đến người dân lao động

Thứ nhất là nạn thất nghiệp

Xem thêm: Xử lý trường hợp đấu thầu qua mạng nhưng chỉ có một nhà thầu

Năm 1933 ở nước Mỹ có 17 triệu người thất nghiệp. Đây là năm cuối cùng xác định trong giai đoạn khủng hoảng này. Cùng với vô số nông dân bị phá sản và phải bỏ ruộng vườn đi ra thành phố sống lang thang. Với các chế độ thuế cũng như nghĩa vụ cao hơn phải thực hiện.

Năm 1931 ở nước Anh có 3 triệu người thất nghiệp. Phản ánh cho các tác động mạnh với một nước tư bản chịu nhiều ảnh hưởng từ kinh tế Mỹ. Các nước tư bản khác cũng xảy ra những tình trạng tương tự,…

Thứ hai là tiền lương giảm xuống nhiều

Lương công nhân công nghiệp ở nước Mỹ chỉ còn 56 %. Bởi các ngành công nghiệp cũng không mang đế việc làm và cải thiện trong nhu cầu sản xuất.

Tại nước Anh thì lương giảm còn 66%. Tại nước Pháp thì lương giảm từ 30 đến 40%. Người dân phải cố gắng thực hiện công việc trong khi các quyền và lương không được đảm bảo. Bên cạnh đó, giá đồng bạc sụt xuống làm cho tiền lương thực tế giảm sút rất nhiều. Giá trị của đồng tiền không được đảm bảo.

Mức sống của nông dân cũng giảm 2,7 lần ở Pháp, nhiều người dân phá sản. Khó khăn đối với các chính sách của nhà nước thực hiện áp lên mọi công dân. Chính vì vậy mà đời sống của nhân dân lao động rất khổ cực. Không chỉ về việc làm, mà còn là các nhu cầu ăn uống cơ bản không được đáp ứng. Năm 1931 chỉ riêng thành phố New York của Mĩ đã có hàng nghìn người chết đói.

Thứ ba là các cuộc đấu tranh của người dân

Công nhân và nhân dân lao động với các áp bức phải chịu trong thời gian dài. Đã nổi dậy để đấu tranh bởi cuộc sống quá cực khổ bị đẩy đến đường cùng. Từ các tiếp cận trong nhu cầu sử dụng, các dịch vụ công đến các nghĩa vụ phải thực hiện.

Xem thêm: Mê tín dị đoan là gì? Biểu hiện, hậu quả và phòng chống mê tín dị đoan?

Năm 1930 ở Mỹ đã có 2 vạn công nhân thị uy. Bên cạnh đó, từ năm 1929-1933, có 3 triệu rưỡi công nhân tham gia bãi công. Thể hiện các biểu tình đối với chế độ, với các quyền lợi không được đảm bảo.

Còn với nước Đức, năm 1930 cũng có 15 vạn công nhân bãi công. Và năm 1933 lại có 35 vạn công nhân mỏ bãi công. Trong tác động từ ngành công nghiệp đến các nhóm ngành khác. Các công nhân mỏ bị giảm lương thực tế, trong khi giá trị của đồng tiền đã không còn được đảm bảo.