Kém sang nghĩa là gì

Kém sang nghĩa là gì

kém sáng tạo

kém sáng hơn

kém tươi sáng

thực chất kém sáng

kém sáng tạo hơn

tốn kém

“Phèn” hay “còn phèn”, chỉ người có phong cách lỗi thời, quê mùa, ăn mặc luộm thuộm. Ngoài ra, phèn còn được dùng để châm chọc ngoại hình hay tính cách của ai đó. 

2. Nguồn gốc của phèn?

Cách dùng từ “còn phèn” để chỉ sự quê mùa, lạc hậu đã xuất hiện rải rác từ lâu. Nhưng chỉ đến khi chuyên gia trang điểm Nam Trung phát ngôn trong Vietnam’s Next Top Model mùa 2017, phèn mới chính thức trở thành từ khóa trending.

Cụ thể, anh cho rằng các thí sinh mới còn thiếu kinh nghiệm (còn phèn), nên cần được đào tạo từ từ.

Nam Trung còn là người đứng sau những câu nói viral như “Tôi quá mệt mỏi rồi”, “Tôi phát điên”, “Vietnam Next Top Ngất Xỉu”.

3. Phèn phổ biến khi nào?

Dù viral từ năm 2017, đến nay từ khóa này vẫn được tái sử dụng liên tục. Năm 2019, hội bạn thân Youtuber Giang Ơi tham dự một sự kiện thời trang của Gucci, tuy nhiên họ lại bị cộng đồng mạng chê bai, đánh giá thấp gu ăn mặc. Một fanpage về thời trang còn dùng từ “rải phèn” để cà khịa.

Vậy nhưng, không phải lúc nào phèn cũng mang nghĩa xúc phạm. Khi trào lưu đăng ảnh dậy thì thành công nổi lên, nhiều người gắn caption “hồi còn phèn” vào ảnh để tự châm chọc bản thân. 

Các fanti tại Việt Nam cũng rất thích dìm hàng hoặc đá xoáy thần tượng. Một trong những “hoạt động thường niên” của họ là đào lại ảnh quá khứ, video thời “còn phèn” của idol. Lúc này, phèn là một từ vô hại và mang sắc thái hóm hỉnh.

Kém sang nghĩa là gì
Kém sang nghĩa là gì

Vì sao phèn được nhiều người yêu thích và sử dụng?

Có nhiều hơn một lý do để phèn trở nên viral. Đầu tiên, sẽ có người nhầm lẫn khái niệm phèn trong những từ như: nước nhiễm phèn, đất phèn, phèn chua hay đường phèn.

Nước nhiễm phèn là nước đục, có mùi hôi tanh, vị hơi chua. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do đặc tính thổ nhưỡng của đất phèn. 

Phèn chua là tinh thể màu trắng ngà, vị chua và chát, thường dùng để lọc nước đục, hoặc làm chất cầm màu khi nhuộm. Còn đường phèn được sản xuất từ mía. Về cơ bản, đường phèn và phèn chua không có “dây mơ rễ má” với nhau.

Giống như còn cái nịt, phèn phổ biến và được đón nhận còn nhờ vào cấu tạo ngữ âm và bối cảnh ra đời.

Nhà tâm lý học Chris Westbury chỉ ra, có 2 yếu tố khiến một từ nghe vui tai: ý nghĩa và cấu tạo từ. Thông thường, ta dễ bật cười khi nghe những từ thuộc 6 hạng mục: giới tính (vú, dương vật), chức năng cơ thể (ngáy, ợ, xì hơi), tiệc tùng (quẩy, đi đu đưa), động vật (heo nái, lợn sề), miệt thị (ba trợn, rồ hoa mướp, chập mạch, đần độn), chửi thề. Trong đó, phèn rơi vào nhóm từ miệt thị.

Về mặt cấu tạo từ, mỗi ngôn ngữ sẽ có một số phụ âm, nguyên âm tạo cảm giác vui tai, như trong tiếng Anh có ‘k’ (puke, fink) hoặc ‘oo’ (boob, poop). Trong tiếng Việt, một số âm như ‘èn’ (phèn), ‘ẹp’ (ướt nhẹp), ‘ép’ (bép xép) cũng mang sắc thái hài hước.

Westbury nói thêm, những từ hiếm gặp cũng dễ gây tiếng cười hơn những từ phổ biến. Phèn thường xuất hiện trong phèn chua, đường phèn, nhưng không thường dùng để chỉ người. Cách chuyển nghĩa mới lạ, cộng với tính tượng hình vốn có của từ, đã đưa phèn đến với công chúng theo một cách rất riêng.

4. Cách sử dụng từ phèn?

Phóng viên: Các thí sinh năm nay vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm, không biết Nam Trung sẽ huấn luyện các bạn như thế nào?

Nam Trung: Với những người mới, Trung nói từ này đi cho thẳng luôn: “Còn phèn”. Thì phải làm sao? Phải ngâm từ từ mà rửa.

Kém sang nghĩa là gì
Kém sang nghĩa là gì

Nhiều lúc muốn lịch sự cũng khó!!!

1. Kiểu mời cafe vu vơ

Nói thật thì mình cũng chả phải ra vẻ là bận rộn công việc làm gì, mình vẫn dành thời gian làm mấy thứ xàm lông như ra quán game, đi nghe nhạc, tắm cho mèo, đi nhậu, đi matxa, đi cafe chém gió với ae. Đối với mình những vc xàm lông đó cũng chính là bận, bận tận hưởng cuộc sống. Vì vậy, mình chả có lí do gì để dành thời gian quý báu đó để cafe với người lạ hoắc chả quen biết.  Văn hóa giao tiếp tối thiểu khi làm quen với 1 người bạn mới, đặc biệt trong trường hợp bạn biết người ta chưa biết về mình, thì bạn phải giới thiệu về mình trước. Sau khi giới thiệu, nếu muốn cafe thì phải cho người ta lí do đáng để lên lịch. Ví dụ: ” mình làm về lĩnh vực này, muốn hợp tác về góc độ này, bạn có muốn setup 1 buổi cafe để bàn chi tiết không….”. Chứ kiểu cafe xem có hợp tác được gì không ??? mình rảnh quá cơ @@ Chưa kể đỉnh cao hơn, có 1 số bạn còn inbox thẳng là mời cafe để nhờ tư vấn @@ WTF, cốc cafe của bạn đắt quá cơ. Lại phải từ chối lịch sự. Nếu kiểu ae biết nhau từ lâu qua 1 cộng đồng nào đó, chưa gặp nhau bao giờ, rủ nhau cafe giao lưu nó lại là chuyện khác. 

Mình chưa bao giờ tỏ ra sang chảnh.

Nếu ae bạn bè có chơi vs mình ngoài đời thì đều biết. Mình k bao giờ từ chối lời mời cafe với 1 số nhóm: – Ae bạn bè thân thiết – Đối tác  – Những anh em giỏi trong nghề – Học viên

Những người như trên thì ới cái là đi, thế nên ae mới bảo mình dễ dãi hơn phò đó

Kém sang nghĩa là gì

2. Kiểu chào xong để đó

Kém sang nghĩa là gì

Cái này thì là lỗi phổ biến của rất nhiều người, phổ biến hơn lỗi số 1. Đại để kiểu này là inbox cho 1 người bạn mới, chưa chat bao giờ, nội dung như sau:- Chào bạn!- Alo!- Vẫy tay- Chào anh, em nhờ a chút chuyện được không ạ……
Mình nói thật, ví dụ như mình nhận tin nhắn kiểu trên từ 1 người mình đã biết từ trước, mình sẽ rep lại ngay. Còn nếu nhận từ 1 người lạ hoắc, 70% là mình k rep lại. 30% vẫn rep lại là những lúc mình rảnh quá, ví dụ như bạn trong ảnh minh họa (ảnh minh họa cho cả trường hợp số 1 và số 2 )

Tại sao khi mở đầu 1 cuộc nói chuyện, không đặt vấn đề luôn. Tại sao không cho đối phương 1 lí do để trả lời lại. Nhờ thì nhờ luôn đi, người ta 1 công đọc tin nhắn, hiểu vấn đề thì suy nghĩ xem có giúp được hay không, còn bắt người ta mất công hỏi lại nữa @@

3. Kiểu tra khảo hãm hãm

Kém sang nghĩa là gì

Nhiều bạn đến lạ, inbox bắt chuyện với mình, xong lại hỏi mình đang làm gì, mình làm được gì, đang dạy ở đâu @@ WTF, cảm giác tự nhiên bị tham gia cuộc phỏng vấn tuyển dụng trên trời rơi xuống.  Các bạn phải hiểu 1 điều như thế này. Xét về góc độ bản năng tự nhiên, con người vốn dĩ không thích bị hỏi, không thích cảm giác bị tra khảo. Cho nên việc Inbox một người, và đặt câu hỏi về bản thân người đó là một chuyện vô cùng bất lịch sự. Có những lúc, mình vẫn nhẫn nại để ứng xử 1 cách lịch sự, nhưng có những lúc thật là khó.

Haiz, tại sao có mỗi việc nhắn tin thôi mà nhiều lúc cũng làm nhau bực mình ???