Lực n là gì

Vật lý, hóa học là những môn học rất thường xuyên sử dụng ký hiệu chữ “n/N”. Vậy n là gì trong vật lý? nó biểu thị đơn vị gì? Bạn hãy cùng hoidapthutuchaiquan.vn khám phá các công thức vật lý có sử dụng ký hiệu chữ “n” này nhé!

Ý nghĩa chữ n trong các công thức vật lý

N là chữ cái viết tắt của Newton – một đơn vị đo lường lực trong hệ đo lường quốc tế (SI). Đơn vị này xuất phát từ tên của nhà vật lý tài năng Isaac Newton, người đã phát hiện ra lực này.

Bạn đang xem: N là gì trong vật lý

Vật lý, hóa học là những môn học rất thường хuуên ѕử dụng ký hiệu chữ “n/N”. Vậу n là gì trong ᴠật lý? nó biểu thị đơn ᴠị gì? Bạn hãу cùng bellelook.ᴠn khám phá các công thức ᴠật lý có ѕử dụng ký hiệu chữ “n” nàу nhé!

Ý nghĩa chữ n trong các công thức ᴠật lý

N là chữ cái ᴠiết tắt của Neᴡton – một đơn ᴠị đo lường lực trong hệ đo lường quốc tế (SI). Đơn ᴠị nàу хuất phát từ tên của nhà ᴠật lý tài năng Iѕaac Neᴡton, người đã phát hiện ra lực nàу.

Bạn đang хem: N là gì trong ᴠật lý, các công thức chứa n Được ѕử dụng

Định luật III Newton: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và điểm đặt vào hai vật khác nhau.
1/ Định luật III Newton

Lực n là gì

Quan sát thí nghiệm vật lý trên ta nhận thấy rằng khi xe A chuyển động đến va chạm với vật B (tác dụng lực lên vật B) sau đó xe A đổi hướng chuyển động ngược trở lại, điều này chứng tỏ có một lực từ vật B tác dụng trở lại xe A làm đổi chiều chuyển động của xe A.
Kết luận: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực, hai lực này cùng phương ngược chiều nhau.
Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng nằm ngang, nếu sau khi va chạm với vật B, xe A trở lại được vị trí ban đầu xuất phát thì chứng tỏ độ lớn lực từ vật B tác dụng lên vật A là cân bằng nhau.

Thực nghiệm đã chứng minh những điều trên là đúng.

Nội dung của định luật III Newton
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực, thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực. Hai lực này là hai lực trực đối, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và điểm đặt khác nhau.
Biểu thức của định luật III Newton

\[\vec{F_{12}}=-\vec{F_{21}}\]​

  • F$_{12}$: là lực do vật 1 tác dụng lên vật 2
  • F$_{21: }$là lực do vật 2 tác dụng lên vật 1

So sánh khái niệm hai lực trực đối và hai lực cân bằn
Lực n là gì

Lực n là gì

Bác nông dân, xe bò kéo và định luật III Newton​

Vào một ngày đẹp trời, sau khi học xong bài định luật III Newton, một anh nông dân may mắn gặp được Newton và nói: Thưa ông Newton theo định luật III của ông thì con bò của tôi kéo xe bằng với lực của xe kéo con bò, vậy tại sao xe của tôi có thể chuyển động về phía con bò, định luật III Newton của ông chắc là sai rồi.

Theo bạn, Newton sẽ trả lời như thế nào?

2/ Khái niệm lực tác dụng và phản lực:
Biểu thức của định luật III Newton:

\[\vec{F_{12}}=-\vec{F_{21}}\]​

chọn hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì F$_{12}$ là lực tác dụng còn F$_{21}$ là phản lực và ngược lại.
Đặc điểm của lực tác dụng dụng và phản lực
  • Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời
  • Lực và phản lực là hai lực trực đối
3/ Ví dụ về lực và phản lực.
Một vật nằm yên trên mặt phẳng ngang: lực nén lên mặt phẳng ngang gọi là áp lực N' có phương chiều như hình vẽ, phản lực của mặt phẳng ngang tác dụng ngược lại vật một lực gọi là N
Lực n là gì

về mặt độ lớn N'=N=trọng lực P. Ta có N và N' là hai lực trực đối vì đặt vào hai vật khác nhau, nhưng N và P là hai lực cân bằng vì cùng tác dụng vào một vật.
Trong các bài toán sau này người ta thường làm tắt, khi một vật đặt trên mặt phẳng ngang ta có biểu thức véc tơ: \[\vec{N}+\vec{P}=0\] và coi N là độ lớn của áp lực.
Lực n là gì

giải thích cách con người bước đi bằng định luật III Newton
Cách con người bước đi: chân trước bước về phía trước làm trụ đồng thời chân sau tác dụng một lực F về phía sau, phản lực N của mặt sàn lên chân sẽ đẩy người tiến về phía trước. Trong trường hợp mặt phẳng không đủ cứng (bùn, cát …) lực tác dụng của chân lên mặt sàn sẽ làm biến dạng bề mặt sàn và chân người sẽ bị lún sâu vào trong bề mặt đó đồng thời phản lực rất nhỏ gần như là không có, chính vì vậy mà ta có thể bị lún hoặc bước đi rất khó khăn.

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 10 chương động lực học chất điểm


nguồn vật lý trực tuyến

Lực n là gì
n là gì trong vật lý 10? Công thức N trong vật lý?

N là chữ cái viết tắt của Newton – một đơn vị đo lường lực trong hệ đo lường quốc tế (SI). Đơn vị này xuất phát từ tên của nhà vật lý tài năng Isaac Newton, người đã phát hiện ra lực này.

Newton (N) được định nghĩa từ các đơn vị đo cơ bản và là đơn vị dẫn xuất trong hệ SI. Newton là lực gây ra cho vật có khối lượng kilogam với gia tốc trên giây bình phương. Công thức tính Newton là:

N=(kg.m)/(s2)

Đơn vị đo lường của áp lực là: Newton(N)

  • Công thức tính trọng lượng riêng của một vật

Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối vật chất, đơn vị này khác với khối lượng riêng và thường bị nhầm lẫn với nhau trong khi tính toán hoặc khi áp dụng trong thực tế.

Công thức tính trọng lượng riêng được tính bằng trọng lượng của vật chia cho thể tích của vật chất đó.

d=P/V

Trong công thức này:

  • d là trọng lượng riêng của vật, có đơn vị là N/m3
  • P là trọng lượng của vật đó có đơn vị là Newton N
  • V là thể tích của vật chất, đơn vị là m3

Công thức quy đổi từ đơn vị khối lượng riêng ra trọng lượng riêng đó là: Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng của vật x 9,81

2. Một số công thức liên quan N trong vật lý?

* Công thức vật lí lớp 6 :  P=10.m
– Công thức tính trọng lượng :

Lực n là gì
Trong đó : P : trọng lượng (N) m: Khối lượng (kg)

– Công thức tính thể tích :

Lực n là gì
Trong đó : V : thể tích (m ) m : khối lượng (kg) D: khối lượng riêng (kg/m )

– Công thức tính trọng lượng riêng :

Lực n là gì
Trong đó : d : trọng lượng riêng (N/m ) P : trọng lượng (N) V : thể tích (m )

– Công thức tính trọng lượng riêng :

Lực n là gì
Trong đó : D : khối lượng riêng (kg/m ) d : trọng lượng riêng (N/m ) * Công thức vật lí lớp 8 :

– Công thức tính áp suất :

Lực n là gì
Trong đó : p : áp suất (1Pa = 1N/m ) S: diện tích mặt bị ép (m ) F : lực tác dụng (N)

– Công thức tính áp suất chất lỏng :

Lực n là gì
Trong đó : p: áp suất (1Pa = 1N/m ) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m ) h : chiều cao cột chất lỏng (m)

– Công thức tính công :

Lực n là gì
Trong đó : A: công thực hiện (J) s : quãng đường vật di chuyển (m) F : Lực tác dụng (N)

– Công thức tính công suất :

Lực n là gì
Trong đó : P : công suất (W) A : Công thực hiện (J)

t : thời gian (s)