Nhân tố sing trưởng của vi sinh vật là gì

Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể vi sinh vật thông qua quá tình sinh sản.

2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn phụ thuộc và quá trình nuôi cấy.

Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các chất thải từ quá trình trao đổi chất. Sinh trưởng của vi khuẩn chia thành 4 pha:

II. Sinh sản ở vi sinh vật

1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ:

- Phân đôi: DNA của tế bào mẹ nhân đôi, tế bào kéo dài và tách ra thành 2 phần bằng nhau chính là 2 cơ thể con.

- Phân đôi: là kiểu ính sản vô tính ở vi khuẩn tía. Màng tế bào phát triển về một phía tạo ống rỗng => vật chất di truyền sau nhân đôi di chuyển vào ống rỗng => hình thành chồi => tạo ra tế bào con.

- Hình thành bào tử: DNA nhân đôi nhiều lần, sợi khí sinh kéo dài, cuộn lại thành bào tử, mỗi bào tử có 1 DNA. Bào tử chín rơi xuống đất, gặp điều kiện thuân lợi thành cây con (xạ khuẩn).

2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực:

Vi sinh vật nhân thực sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

- Sinh sản vô tính:

- Sinh sản hữu tính: tiếp hợp giữa 2 tế bào mẹ (trùng giày) hoặc tiếp hợp giữa các bào tử đơn bội (trùng men bia); tiếp hợp giữa sợi âm và sợi dương (nấm sợi).

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

1. Các yếu tố hóa học:

- Chất dinh dưỡng: hợp chất hữu cơ, các nguyên tố đa lượng, vi lượng và nhân tố sinh trưởng.

- Chất sát khuẩn: chất có khản năng tiêu diệt/ức chế không chọn loc vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương da và niêm mạc cơ thể.

- Chất kháng sinh: có khả năng ức chế/tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều cơ chế.

2. Các yếu tố vật lí:

3. Yếu tố sinh học:

Một số vi sinh vật có khả năng sinh các chất kích thích các nhóm vi sinh vật khác sinh trưởng.

4. Thuốc kháng sinh:

Thuốc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.Nghĩa là sau khi quần thể vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể vật chủ và tìm được nguồn dinh dưỡng thích hợp.Lúc đó quần thể vi sinh vật sẽ sinh trưởng và sinh sản.

Thời gian thế hệ (kí hiệu là G) là thời gian cần cho một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng cá thể. Ví dụ: E.coli có thời gian thế hệ là 20 phút (cứ 20 phút phân đôi một lần).

Thời gian thế hệ thay đổi nhiều ở các quần thể khác nhau và điều kiện khác nhau.

Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV (µ) là số lần phân chia trong một đơn vị thời gian của một chủng trong điều kiện nuôi cấy cụ thể

Nt=No * 2 mũ n

Với n là số lần phân chia tế bào và t là thời gian phân chia

Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Nuôi cấy không liên tục[sửa | sửa mã nguồn]

Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục

Số tế bào sau n lần phân chia từ tế bào ban đầu trong thời gian t là:

Nuôi cấy không liên tục gồm 4 pha

  • Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
  • Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
  • Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
  • Pha suy vong: Môi trường sống cạn kiệt chất dinh dưỡng, số tế bào chết ngày càng lớn

Nuôi cấy liên tục[sửa | sửa mã nguồn]

Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường luôn được bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Người ta dùng phương pháp nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có tính sinh học như các amino acid,...