Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

*Diễn đàn “Môi trường với sức khỏe” trên Báo Sức khỏe&Đời sống số 128 ra ngày 10/8 có bài “Ăn hải sản ở vùng 20 hải lý: Nên hay không?” Trong đó nêu ý kiến các chuyên gia về nông nghiệp và môi trường xung quanh việc cá vùng ô nhiễm bị nhiễm chất cyanua và các chất nguy hại khác. Để làm rõ hơn chất cyanua cũng như các chất thải nguy hại khác như phenol..., ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào trong số báo này và các số báo tới, chúng tôi xin đi sâu phân tích cụ thể.

Cyanua là một trong những loại hóa chất được hơn 100 nhà khoa học Việt Nam và thế giới khẳng định là nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại bờ biển miền Trung. Tuy nhiên, loại hóa chất này không chỉ được tìm thấy trong nước biển  mà còn xuất hiện tại các bãi khai thác vàng và rất có thể nó có cả ở những khu chôn lấp hàng trăm mét khối chất thải ở Hà Tĩnh...

Thực tế là hàng ngày, hàng giờ tại các bãi khai thác vàng trên cả nước, việc sử dụng cyanua (hóa chất nguy hiểm) để chiết tách vàng đang tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm đất, nước ở các khu vực đó là rất lớn, điều này sẽ ảnh hưởng sức khỏe người dân địa phương. Việc tìm hiểu loại hóa chất nào đang tồn tại trong đất, nước biển hay môi trường... vẫn đang được các cơ quan chức năng điều tra làm rõ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ muốn cung cấp cho bạn đọc về những ảnh hưởng của cyanua tới sức khỏe như thế nào.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Hàng trăm tấn chất thải độc hại của Formosa mà Công ty Môi trường, đô thị Kỳ Anh chôn lấp đến nay vẫn chưa xác định được mức độ gây ô nhiễm môi trường!?.

Tại sao cyanua được coi là chất kịch độc?

ThS. Nguyễn Trung Nguyên - phụ trách Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trong tài liệu chống độc nâng cao của mình, cyanua là hóa chất cực độc, được hấp thu nhanh vào cơ thể, ức chế rất nhanh, mạnh với hô hấp tế bào, một liều rất nhỏ cũng có thể gây tử vong. Bệnh nhân tử vong nhanh thường do suy hô hấp, co giật. Liều gây ngộ độc của cyanua phụ thuộc vào dạng (muối hay khí), thời gian tiếp xúc và đường tiếp xúc. ThS. Nguyên cho rằng, người lớn tiếp xúc với các muối cyanua với liều 200mg hoặc 50mg acid hydrocyanic sẽ gây tử vong. Với kali hoặc natri cyanua, liều gây tử vong thấp nhất đã tìm thấy là 3mg/kg. Nồng độ hydro cyanua trong không khí từ 110ppm trong 30 phút có thể gây tử vong cho  người.

Cyanua là một hóa chất thường dùng trong công nghiệp, tuy nhiên, nó cũng xuất hiện trong nhiều loại thực phẩm người dân thường dùng như măng hay sắn. Ngộ độc cyanua do ăn măng hoặc sắn chế biến không đúng cách phổ biến hơn. Hiện nay, với vấn đề ô nhiễm biển, ô nhiễm ở các bãi khai thác vàng và việc xử lý chất thải công nghiệp nguy hại không đúng... đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ ảnh hưởng của môi trường tới sức khỏe của người dân.

Mặc dù ngộ độc cyanua ít gặp nhưng nếu bệnh nhân nghi ngờ có tiếp xúc với nguồn cyanua như những người làm việc ở các bãi khai thác vàng - nơi cyanua được sử dụng để chiết tách vàng, những người là lính cứu hỏa làm việc trong đám cháy hay thợ lặn ở những khu vực ô nhiễm cyanua, hoặc những người làm nghề nhuộm, in, đánh bắt cá bằng hóa chất hay nghề sơn móng tay... đều có nguy cơ nhiễm chất độc này.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Ví dụ về nghề nghiệp kèm với nguồn nhiễm độc cyanua

Người bị nhiễm cyanua cần đưa đến cơ sở y tế cấp cứu

Cyanua có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc hấp thụ qua da và mắt. PGS.TS. Phạm Duệ - nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, có 3 nguồn chính có thể khiến người nhiễm độc cyanua là: 1) Hydrogen cyanide dang khí và dạng dung dịch; 2) Các muối cyanide vô cơ (ví dụ kalium, sodium hay calcium cyanide thường ở dạng tinh thể và dễ dàng hòa tan trong nước); khi các muối này gặp các axít hoặc gặp nước sẽ hình thành và giải phóng khí hydrogen cyanide (HCN) vào không khí và trở thành nguồn khí độc nguy hiểm; 3) các hợp chất tự nhiên hoặc tổng hợp có chứa cyanide (cyanogens) sẽ giải phóng cyanide hoặc chuyển hóa thành cyanide sau khi được hấp thu vào cơ thể.

Các nguồn gây các vụ nhiễm độc cyanua đã gặp trong thực tế và được thống kê trong y văn có (xem trên).

Từ các nguồn như trên mà thực tế dạng nhiễm độc hay gặp và  nguy hại nhất là qua đường thở do hít phải HCN, kế đó là qua đường tiêu hóa. Khi ngộ độc cyanua, bệnh nhân nhanh chóng rơi vào trạng thái chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi tay chân, đi không vững... nặng dẫn đến co giật, tụt huyết áp, tăng nhịp tim, suy hô hấp, có thể dẫn đến hôn mê. Đó là do cyanua ức chế hô hấp tế bào gây thiếu ôxy tế bào, khi thiếu ôxy não gây hôn mê, co giật, thiếu ôxy cơ tim gây tụt huyết áp...

PGS. Duệ cũng cho biết, một khi bị ngộ độc do cyanua, người dân không thể tự xử lý mà phải  đưa người bệnh đến cơ sở y tế để được điều trị tích cực và dùng thuốc giải độc. Sở dĩ cyanua được coi là chất rất độc vì chỉ một lượng rất nhỏ cũng có thể làm chết người, PGS. Duệ nói. Liều tử vong của HCN dạng dung dịch qua đường tiêu hóa là 50mg. Liều tử vong của KCN và NaCN là khoảng 200 - 200mg (0,2-0,3gr).

Một trong những biện pháp mà người dân cần lưu ý khi đưa người bệnh nghi ngờ nhiễm cyanua đi cấp cứu là cần đặt bệnh nhân nằm nghiêng an toàn (nửa người dưới nằm sấp, mặt nghiêng sang 1 bên) khi bệnh nhân bị co giật, không để bệnh nhân ngã, không dùng các vật cứng cho vào miệng nạn nhân co giật, có thể tạm thời đặt khăn gấp hoặc băng cuộn chèn miệng chống cắn.

Học viện Quản lý quốc tế cyanua có trụ sở tại Mỹ cho rằng, cyanua thường gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính chủ yếu ở những người có thói quen ăn sắn hoặc dùng sắn làm thực phẩm chính. Lâu dài gây ảnh hưởng tới các dây thần kinh thị giác hoặc chức năng tuyến giáp. Hiện không có bằng chứng cho thấy nhiễm độc cyanua lâu dài gây đột biến hoặc bệnh ung thư.


Hải Yến - Nguyễn Ngọc Liên

Một nhà dược học nổi tiếng tên Paracelsus từng nói: "Mọi thực phẩm chúng ta ăn, từng loại chất lỏng chúng ta uống, đều chứa độc tố riêng. Khác biệt duy nhất giữa thực phẩm có lợi và gây hại chính là liều lượng chất độc có trong chúng".

Có rất nhiều loại đồ ăn bổ ích cho sức khỏe con người. Chúng ta nạp chúng vào cơ thể và coi đó là những phương thuốc tự nhiên, hữu hiệu trong điều trị bệnh tật, giúp tăng cường sức đề kháng. Không ít người còn tin rằng ăn uống càng nhiều các thực phẩm này sẽ càng hấp thu nhanh các dưỡng chất. Nhưng điều này không phải lúc nào cũng đúng. Ăn quá nhiều và không đúng liều lượng có thể gây chết người.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Cam: Lượng axit trong 11000 quả cam sẽ phá hủy hệ tiêu hóa, làm sưng loét dạ dày và gây chết người.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Chuối: Trong số các loại dưỡng chất, vitamin có trong thành phần của chuối, kali là chất vi lượng không thế không nhắc tới. Quá nhiều kali có thể gây ra ngộ độc và tử cong. Tuy nhiên, phải cần tới 400 trái chuối mới có thể làm được điều này.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Hạt táo: Không ai có thể tử vong vì ăn 18 quả táo, nhưng nếu ăn hạt bị vỡ của 18 trái táo, bạn chắc chắn sẽ chết. Bởi lẽ, trong thành phần của hạt táo có chứa xyanua. Đây là chất độc cực mạnh có khả năng cản trở sự hấp thụ oxy của tế bào, gây khó thở và suy hô hấp.

Sau khi hấp thụ 0,1 đến 0,2 gam kali xyanua thì sẽ tử vong sau khoảng thời gian bao lâu?

Hạt anh đào: Hạt của các loại quả họ đào (mơ, mận, hạnh nhân,…) cũng có chứa chất xyanua giống như hạt táo. Tuy nhiên, nồng độ chất độc của chúng cao hơn rất nhiều. Chỉ 3 hạt đào cũng có thể dẫn tới cái chết nhanh chóng.

Nguồn: Tổng hợp

TPO - Cyanua là một trong những chất độc nhất trên Trái đất. Chỉ cần vài chục mg cyanua xâm nhập qua đường miệng sẽ giết chết một người.

1.             ĐẠI CƯƠNG:

-     Cyanua là loại hóa chất cực độc, được hấp thu nhanh vào cơ thể, ức chế rất nhanh và mạnh hô hấp tế bào (Cytocrom oxidase). Các triệu chứng ngộ độc xuất hiện nhanh, rầm rộ, nặng nề. Tử vong nhanh chóng thường do suy hô hấp, co giật và ức chế hô hấp tếbào.

-     Đểcứusống ngườibệnhđòihỏixửtríkịpthời,tíchcực,đặcbiệthỗtrợhôhấp vàcầncóthuốcgiảiđộc.

-     Các nguồn chứa Cyanide từ thực vật: sắn, măng tươi, hạt quả đào, mơ, mận, hạnh nhân đắng…Tất cả các bộ phận ăn được của cây sắn đều chứa Glycoside Cyanogenic (Glycoside Amygdalin). Bản thân Glycoside cyanogenic không độc, khi ăn vào sẽ bị enzyme β-gluconidase do các chủng vi khuẩn ở ruột thủyphânthànhGlucose,AldehydvàAxitCyanhydric(HCN)gâyđộc.Trong công nghiệp: khí Hydrocyanua (HCN), muối của Cyanua (NaCN, KCN, CaCN, MgCN), các Cyanogen và hợp chất có chứa Cyanide (Cyanogen bromide, Cyanogen chloride,Cyanogeniodide),cácCyanidekimloại.Truyềnnhanh>2mcg/kg/phvàkéo dàiNitroprussidetạoCyanidegâyđộc.Khóitrongcácvụcháy.

Cyanide được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, qua niêm mạc, đường hô hấp, sau đó được phân bố nhanh vào cơ thể với thể tích phân bố là 1,5l/kg và gắn với protein 60%.

Liều độc: với liều thấp 50 mg cũng có thể gây tử vong

2.             NGUYÊNNHÂN:

-       Do tai nạn: ăn sắn, măng tươi, hoặc tai nạn trong sản xuất, hít phải khói trong các vụcháy.

-       Tựtử.

3.             CHẨNĐOÁN:

          3.1. Dựa vào hỏi bệnh: bệnh nhân có ăn sắn, măng tươi hoặc có tiếp xúc với nguồn cóCyanide

          3.2. Triệuchứng:

-       Đầu tiên có cảm giác nóng lưỡi, họng, đau đầu, chóng mặt, kíchthích,

đau bụng, buồn nôn, thở nhanh sâu.

-       Nặnghơncórốiloạnýthức,hônmê,ngừngthở,tụthuyếtáp,cogiật.các triệu chứng xuất hiện nhanh tứ 30 phút đến 1-2 giờ sau ăn.

-       Trong ngộ độc nặng đau ngực, mạch chậm, tụt huyết áp thậm chí không có triệu chứng ban đầu, khó thở nhanh sâu ngay lập tức, sau đó nhanh chóng hôn mê, co giật, rối loạn huyết động, toan chuyển hóa nặng (kiểu toan lactic), ngừng tuần hoàn. Tử vong có thể xảy ra vài phút ngay sau ăn. Nếu được điều trị sớm, kịp thời sẽ không để lại dichứng.

-       Thần kinh trung ương: đau đầu, lo lắng, lẫn lộn, chóng mặt, hôn mê,    co

giật.

-       Timmạch:lúcđầunhịpnhạnh,tănghuyếtáp,sauđónhịpchậm,hạhuyết

áp, bloc nhĩ thất, ngoại tâm thu thất.

-       Hôhấp:lúcđầuthởnhanh,sauđóthởchậm,phùphổi

-       Tiêu hóa: đau bụng,nôn.

-       Da: lúc đầu có màu đỏ như quả anh đào, sau đó chuyển màutím.

-       Thận: suy thận, tiêu cơvân.

-       Gan: hoại tử tế bàogan.

-       Máu tĩnh mạch: màu đỏ tươi vì do giảm xử dụng oxy ở tổ chức do vậy nồng độ Oxyhemoglobin ở máu tĩnh mạch cao. Do vậy mặc dù tụt huyết áp, ngừngthở, nhịpchậmnhưngnhìnkhôngtím.

          3.3. Xétnghiệm:

+     Khí máu động mạch: toan chuyển hóa có tăng khoảng trống Anion,  Lactat tăng cao. Lactat > 10 mmol/l gợi ý ngộ độc Cyanide. Khí máu tĩnh mạch: chênhlệchđộbãohòa/áplựcriêngphầnoxygiữamáuđộngmạchvàtĩnhmạchthấp.

+ Đo nồng độ Carboxyhemoglobin và Methemoglobin (bằng máy CO- Oximetry) đặc biệt trong trường hợp nhiễm độc đồng thời với khí Carbon monoxit (ví dụ trong hỏa hoạn hoặc cháy xe cộ hoặc nhiễm những thuốc gây Methemoglobin.

+ĐonồngđộCyanidemáu:từ0,5-1mg/lgâynhịpnhanh,đỏda,nồngđộ: 1-2,5mg/lgâyuám,từ2,5-3mg/lgâyhônmê,nồngđộ>3mg/lgâytửvong.

-       Đườngmaomạch:loạitrừhônmêdohạđườnghuyết:

-       XétnghiệmAcetaminophen,Salicylate:loạitrừngộđộcthuốccùnguống.

-       Điện tâm đồ: loại trừ những rối loạn dẫn truyền do thuốc gây ra QRS và QTc kéodài.

          Testthửthaichonhữngphụnữtrongđộtuổisinhđẻ

          3.4. Chẩnđoánmứcđộ:3mứcđộ : phụthuộcđườngngộđộc,thờigianbịnhiễm

độc và lượng độc chất, dạ dày rỗng, pH dạ dày.

                               Bảng: Mức độ ngộ độc Cyanua

Ngộ độc nhẹ

Ngộ độc trung bình

Ngộ độc nặng

Buồn nôn

Mất ý thức trong thời gian ngắn

Hôn mê sâu

Chóng mặt

Co giật

Đồng tử giãn, không phản ứng với ánh sáng

Ngủ gà

Tím

Suy hô hấp, suy tuần hoàn

          3.5. Chẩn đoán xácđịnh:

    Có ăn sắn, măng tươi hoặc tiếp xúc với nguồn có chứa Cyanide Có triệu chứng của ngộ độc Cyanide, xét nghiệm nhiễm toan chuyển hóa,

lactic máu tăng cao, định lượng Cyanide.

          3.6. Chẩn đoán phânbiệt:

-        Ngộ độc Sunphua hydro: lâm sàng và cận lâm sàng tương tự ngộ độc Cyanua nhưng:

+     Thường ngộ độc xuất hiện ở các khu vục khép kín với vật liệu hữu cơbị

phân hủy như : cống nước thải, hầm ủ, khoang tàu để hoang, hầm biogas,…

+     Bề mặt các đồ vật bằng kim loại (đặc biệt là bạc) trên người nạn nhân nhuốm màuđen.

+     Thườnghồiphụcnhanhhơnnếucấpcứuhồisứctốt.

+     Xét nghiệm Cyanua âmtính.

-        Các trường hợp suy hô hấp, tuần hoàn và hôn mê, co giật xuất hiện và tiến triển nhanh khác:

+     Ngộ độc khí Carbonmonoxide.

+     Ngộ độc hóa chất diệt chuột gây co giật (Tetramine, Flouroacetamide, Fluoroacetate,hóachấtbảovệthựcvậtclohữucơ).

+     Các bệnh lý không phải ngộ độc (đặc biệt khi đến muộn ở giaiđoạntụthuyếtápkhôngđápứngvớiđiềutrị,đãmấtnãohoặctửvong):các dạng sốc, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, trạng thái động kinh, hen phế quản áctính,…

4. ĐIỀUTRỊ:

    Nếu không được điều trị thì ngộ độc Cyanide có thể gây tử vong nhanh chóng. Khi hỏi bệnh và khám lâm sàng nghĩ đến ngộ độc Cyanide cần dùng thuốcgiảiđộccàngsớmcàngtốt.Điềutrịbaogồmquátrìnhhồisứcvàquitrình giảiđộc

          4.1. Điều trị hồi sức gồm đảm bảo chức năngsống:

-       Đặtđườngtruyềntĩnhmạch.

-       Bảovệđườngthởnếucótổnthương(đặtốngnộikhíquảnkhicần).

-       Oxy: cho thở oxy 100% bằng mặt nạ không thở lại hoặc qua ốngNKQ.

-       Điều trị giảm huyếtáp:

+ Người lớn: truyền 10-20ml/kg Natriclorua 9%o trong 10 phút, tiếp tục nhắc lại liều trên nếu HA chưa trở về bình thường.

+ Trẻ em : truyền Natrclorua 9%o 5-10ml/kg trong 5-10 phút, nếu HA không lên, truyền lại với liều trên.

-       Nếu ngừng tuần hoàn: cấp cứu kéo dài, có thể tới 3-5 giờ vẫn phục hồi hoàntoàn.

          4.2. Cácphươngpháptăngthảiđộc:

-        Rửadạdàynếuđếnsớmtrước1giờ.

-        Than hoạt: uống1g/kg.

          4.3. Thuốc giảiđộc:

a).CơchếchuyểnhóavàtrunghòaCyanidetheo3cơchế:

+     Gắn với Hydroxocobalamin: Hydroxocobalamin kết hợp với Cyanide tạo thành Cyanocobalamin không độc, một lượng nhỏ Cyanide không chuyển hóa đượcđàothảiquanướctiểu,mồhôivàhơithở.

+     Tạo thành Methemoglobinmáu.

+     Giải phóng Sulfur là chuyển hóa theo con đường enzyme Rhodanese. Rhodanese có ở nhiều tổ chức đặc biệt ở gan và cơ. Thiosulfate là giải phóng Sulfur trong phản ứng vởi Rhodanese chuyển Cyanide thành Thiocyanate, tan  trongnướcvàđượcđàothảiranướctiểu..

b).Cụ thể: ỞchâuÂudùngphốihợpmuốiThiosulfatevớiHydroxocobalamincókết quả tốt trong ngộ độc nặng. Ở Mỹ dùng Amyl nitrit và muối Nitrite để tạo ra Methemoglobin và muối Thiosulfate như là Sulfur (không có Hydroxocobalamin ởMỹ).

-       Chống chỉ định: dùng Amylnitrit và muối Nitrite ở người bệnh ngộ độc đồng thời với khíCO.

-       Hydroxocobalamin(Cyanokit):

+ GắntrựctiếpvớiCyanidelàtiềnthâncủa Vitamin B12, có chứa một nửa là Cobalt có khả năng gắn với Cyanide trong tế bào (với ái tính cao hơn cytochrome oxidase) tạo thành Cyanocobalamin.

+ Chất nàyổnđịnh,ítđộcvàđượcthảiraquanướctiểu.

+  Liều dùng: 70mg/kg(ngườilớn5g), liều này hiệu quả cho hầu hết người bệnh. Có thể đưa thêm nửa liều phụ thuộc vào mức độ nặng của ngộ độc hoặc dựa theo đáp ứng điều trị.

+ Thời gian bánthải 24-48 giờ.

+ Tác dụng phụ: Với liều điều trị trên khi dùng Hydroxocobalmin có thể gây ra đỏ da, huyết thanh, nước tiểu và niêm mạc đỏ tạm thời, kéo dài 2-3 ngày và có thể làm thayđổigiátrịcủamộtsốxétnghiệmsửdụngphépđomàunhưcreatinin,AST, bilirubin,magie.

-       Dicobalt Edetate: dung dịch 1,5%, tạo phức với Cyanide.

+ Truyền tĩnh mạch liều 20ml/phút.

+ Có nhiều tác dụng phụ : gây sốc phản vệ, co giật, giảm huyết áp, loạn nhịp. Do vậy chỉ dùng khi xác định chắc chắn là ngộ độc Cyanide và khi không còn thuốc giải độc đặc hiệu nàokhác.

-       TạoMethemoglobin:

+     Việc tạo Mehemoglobin khi oxi hóa Fe++ của Hemoglobin thành Fe+++. Quá trình này làm thay đổi vị trí gắn của Cyanide, cạnh tranh trực tiếp với vị trí gắn của phức hợp Cytochrome. Cyanide gắn với Methemglobin tạo thành Cyanomethemoglobin ít độchơn.

+     Amyl nitrite, muối Nitrite hoặc Dimethylaminophenol. Bẻ ống Amyl nitrite cho người bệnh khí dung mỗi 30 giây trong một phút, ngừng 30 giây cho phép cung cấp đủ oxy. Amyl nitrite chỉ tạo ra 5% Methemoglobin do vậy chỉ là biện pháp tạmthời.

+     Muối Nitrite 300 mg (hoặc 10mg/kg) tiêm tĩnh mạch chậm tạo ra khoảng 15- 20% Methemglobin, nồng độ này dễ dung nạp ở đa số  người bệnh. Đối với trẻ nhỏdưới25kgvàngườithiếumáucầngiảmliềuvìMethemoglobinđượctạora có thể cao tới 20-30% có thể gây tử vong ở trẻ và người thiếumáu.

+     Liều muối Nitrite nồng độ 3% được điều chỉnh theo Hemoglobin (Hb): liều banđầu:

●          Hb 7g/dl: liều Nitrite là 0,19ml/kg

●          Hb 8g/dl: liều Nitrite là 0,22ml/kg

●          Hb 9g/dl : liều Nitrite là 0,25ml/kg

●          Hb 10g/dl : liều Nitrite là 0,27ml/kg

●          Hb 11g/dl : liều Nitrite là 0,30ml/kg.

+     Tác dụng phụ :

 . Khi điều trị bằng Nitrite có thể gây tụt huyết áp, nhịp nhanh, đau khớp, đau cơ, nôn, và tâm thần. Không dùng cho phụ nữ có thai.

. Cùng với tạo ra Methemoglobin, Nitrite cũng gây ra giãn mạch, giải phóng NO, có tác dụng giãn mạch làm tăng dòng máu tới gan và các tạng khác do vậy làm tăng chuyển hóa củaCyanide.

+     Vớitrẻem,khikhólấymáuđođượcnồngđộHb:muốiNitritedungdịch 3% tính liều dựa theo cân nặng: 10mg/kg TMC hoặc 0,33 ml/kg. Tối đa không đượcvượtquá10mlvàkhôngtruyềnquá5ml/phútđểtránhtụthuyếtáp.

-       Muối Thiosulfate ít tác dụng phụ hơn Nitrite do vậy được dùng ở trẻ em nhiềuhơn.

-       Nhóm giải phóng Sulfur: là Rhodanese, có tác dụng chuyển Cyanide thành Thiocyante không độc và đào thải qua nước tiểu. Về lý thuyết với tỉ lệ 3 ThiosulfatchomộtCyanidelàtốtnhấtchogiảiđộchoàntoàn.

-       Muối Thiosulfate nồng độ 25%:

+ Liều đối với người lớn : 50ml hoặc 12,5 g truyền trong 30 phút.

+ Nồng độ Thiocyanate máu cao > 10mg/dl có thể rối loạn tâm thần, đau khớp, đau cơ, nôn, với người bệnh suy thận có thể lọc máu để đàothảimuốiThiosulfatenhưngđasốthìmuốiThiosulfatelàantoàn.

-       Dimethylaminophenol (4-DMAP), cũng tạo ra Methemoglobin.

+ Dung dịch 5% tiêm TMC hơn một phút, có tác dụng nhanh đạt nồng độ Methemoglobin trong 5 phút.

+ Có nhiều tác dụng phụ: tăng hồng cầulưới,độcvớithậnvàgâytanmáu.

-       Oxy cao áp: điều trị phối hợp cùng với thuốc giải độc có hiệu quả trong ngộ độc Cyanide, làm tăng vận chuyển Cyanide từ tổ chức vào máu làm tăng đào thải, cải thiện hô hấp và giảm lactat trongnão.

c) .Khuyến cáo điều trị thuốc giảiđộc:

- Vớingộđộcrõ:dùngmuốiThiosulfatevàHydroxocobalamine.

- Với trường hợp có khả năng ngộ độc Cyanide: ưu tiên thứ tự thuốc giải độc theo thứtự:

+ Hydroxocobalamin.

+ Muối Thiosulfate 25%: 1,65 ml/kg (tối đa 12,5g) và Hydroxocobalamin 70mg/kgTMC(liềuchuẩn5gởngườilớn).

+     Với người bệnh không có chống chỉ định của Nitrite, mà không có Hydroxocobalamin khuyến cáo dùng gói thuốc giải độc Akorn Cyanide (Akorn Cyanide Antidote Package) gồm 3 loại thuốc: Amyl Nitrite ống khí dung qua đường mũi hoặc qua nội khí quản 30 giây mỗi một phút, trong 3 phút, muối Nitrite10mg/kgvàmuốiThiosulfate25%:liều1,65ml/kgTMC(tốiđa12,5g).

+     Nếu chống chỉ định với Nitrite mà không có Hydroxocobalamin được khuyên dùng: muối Thiosulfate 25%: 1,65ml/kg TMC (tối đa 12,5g). Hoặc dùng 4-Dimethylaminphenol dung dịch 5%: 5ml TMC (4- DMAP),hoặcDicobaltEdetate.dungdịch1,5%20mlTMCtrên1phút.

+     Sau khi tiêm Thiosulfate cần làm lại các xét nghiệm: đo độ bão hòa oxy tĩnh mạch trộn, khí máu, đo nồng độ Carboxyhemoglobin hoặc Methemoglobin bằng máyCO-oxymetry.

d).Tóm tắt lại điều trị thuốc giải độc đặchiệu:

+     Ngộđộcnhẹ:thởoxy40%,theodõisátvàđiềutrịtriệuchứng.

+     Ngộđộctrungbình:thởoxy100%(khôngquá12-24giờ),Amylnitrite, muốiThiosulfat.

+     Ngộ độc nặng : thở oxy 100%, Amyl nitrite cùng với Hydroxocobalamin hoặcmuốiNitrite,hoặcmuốiThiosulfatcùngvớiDicobaltEdetate.

4.          TIÊNLƯỢNG,BIẾNCHỨNG:

-        Nếu điều trị muộn: tình trạng thiếu oxy do độc tố của Axit Cyanhydric cùng với huyết động không ổn định, suy hô hấp gây tổn thương não không hồi phục có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng thần kinh nặng nề như mất vỏ, hội chứng ngoại tháp hoặc tiểu não, rối loạn hành vi và giảm trí nhớ.

-        Những người ngộ độc Cyanide có thể xuất hiện di chứng muộn như Parkinson hoặc di chứng thần kinh khác. Hạch nền rất nhạy cảm với Cyanide và gây ra tổn thương trực tiếp tế bào hoặc thứ phát do thiếu oxy. Phát hiện tổn thương bằng chụp CT não hoặc cộng hưởng từ sọ não vài tuần sau bị nhiễm Cyanide. Sự hồi phục rất thay đổi theo từng cá thể và chỉ có điều trị hỗ trợ.

5.          PHÒNGBỆNH:

-       Để tránh bị ngộ độc sắn,măng tươi khi ăn cần gột vỏ,cắt bỏ hai đầu của củ sắn(vìvỏvàhaiđầucủsắnchứanhiềuHCN),ngâm trong nước.Khi luộc sôi cần mở vung để cho HCN bay hơi.Sắn phơi khô hoặ củ chua cũng cho phé ploại bỏ phần lớn độc tố.Nhưng cũng cần chú ý không ăn quá nhiều sắn khi đói.

-       Không   tiếp   xúc   với   những   nguồn   gốc   khác   có   chứa   Cyanide    như

Acetonitrile là chất dùng để làm sạch móng tay, chân, hút thuốc lá.

-       Tuân thủ đúng qui trình an toàn trong sản xuất,phòng thí nghiệm.