Tác dụng của phép so sánh mẹ già như chuối chín cây

- Phép so sánh trong ví dụ trên là:

+ Mẹ già như chuối ba hương 

⇒ Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả, giúp gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

+ Như xôi nếp mật như đường mía lau 

⇒ Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả, giúp gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

sau đây có gì đặc biệt: "Mẹ già như chuối ba hương. Như xôi nếp mật, như đường mía lau"- ta có thể thấy rõ chuối ba hương : thứ đáng quý- xôi nếp mật ,mía lau : thứ ngọt ngào nhất

=> Dựa vào đây làm tăng vẻ đẹp, nhân cách của mẹ

Tác dụng của phép so sánh mẹ già như chuối chín cây

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa có trong những ví dụ sau:a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.d. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.

e. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

Hay nhất

Theo chịthì tác giả sử dụng hình ảnh so sánh này rất đắc, vì khi chuối chín cây, nó trở nên mềm yếu, dễ bị tổn thương, có thể rụng bất cứ lúc nào, không thể đoán trước được và mẹ cũng thế.
Câu này ngụ ý tình cảm của tác giả với mẹ của mình và cũng có ý khuyên mọi người hãy hiếu thảo với mẹ mình hơn vì ở cái tuổi gần đất xa trời, mẹ sẽ không còn ở bên ta được bao lâu nữa.

Chúc em học tốt

Thân ái

_Mao_O:)

- Phép so sánh trong ví dụ trên là:

+ Mẹ già như chuối ba hương 

⇒ Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả, giúp gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

+ Như xôi nếp mật như đường mía lau 

⇒ Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả, giúp gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Câu 1: đoạn thơ trên nói về đề tài mẹ Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là Biểu cảm Câu 3: được ví với các sự vật : chuối ba hương, cơm nếp mật, đường mía lau, áng nây trôi, sương trên cỏ, lời hát ru, Câu 4: Biện pháp tu từ Điệp ngữ từ "Mẹ dành" →Tác dụng chung:Làm tăng sức gợi hình gợi cảm,tạo ấn tượng với người đọc →Tác dụng riêng:Nhấn mạnh được sự hi sinh của mẹ.Mẹ sẵn sáng cho con tuổi trẻ,bao công sức và niềm vui của bản thân con đạt được ước mơ.Tạo nhịp điệu cho câu thơ. →Kết luận:Góp phần thể hiện vẻ đẹp của người mẹ. Câu 6: Tình mẫu tử là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất trên thế gian này. Mẫu là mẹ, tử là con. Tình cảm ấy là những yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hi sinh mẹ và con dành cho nhau. Người mẹ với muôn vàn vất vả hi sinh, người con với muôn vàn quan tâm, lo lắng. Đó đều là biểu hiện đẹp của tình mẫu tử. Thông điệp Hãy biết yêu thương, trân quý và kính trọng mẹ của mình, người đã dãi nắng, dầm mưa vất vả lo lắng cho ta và hãy làm một người con ngoan, hiếu thảo để thể hiện lonhg biết ơn, tinhg mẫu tử rất thiêng liêng

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa có trong những ví dụ sau:a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.d. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.

e. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết một đoạn văn phân tích biện pháp so sánh trong bài ca dao sau: Mẹ già như chuối và hương Như xôi nếp mật Như đường mía lau.

Các câu hỏi tương tự

Chỉ ra phép tu từ trong câu văn : mẹ già như chuối chín cây

Các bạn jup mình vs minh sẽ trả ơn sau

Các câu hỏi tương tự

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa có trong những ví dụ sau:a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.d. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.

e. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.