Trơ gan cùng tuế nguyệt là gì năm 2024

"tuế nguyệt" câu"tuế nguyệt" Tiếng Trung là gì

Nghĩa

Trơ gan cùng tuế nguyệt là gì năm 2024
Điện thoại

  • Năm và tháng, thời gian nói chung: Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt (Bà huyện Thanh Quan).
  • nguyệt d. Từ dùng trong văn học cũ để chỉ Mặt trăng: Vừa tuần nguyệt sáng gương trong...

Câu ví dụ

  • Tết đến rồi đó, chẳng lẽ trơ cùi cùng tuế nguyệt;
  • Phong trần tuế nguyệt tuổi 70, đó chính là tình yêu!.
  • Phong trần tuế nguyệt tuổi 70, đó chính là tình yêu!
  • Phong trần tuế nguyệt tuổi 70, đó chính là tình yêu.
  • Cái này cũng hứa(cho phép) chính là Tuế Nguyệt Mị Lực sao.
  • Chính là hắn dùng Tuế Nguyệt Bàn, cũng phải mất nghìn năm.
  • Tất cả những thứ này, đều táng nhập ở trong tuế nguyệt.
  • “Hiện thế gian nan, chích nguyện tuế nguyệt ôn nhu đãi nhĩ.”
  • 38 Chương 37 Tuế nguyệt như sông không quay lại
  • Chương 37 : Tuế nguyệt như sông không quay lại
  • thêm câu ví dụ: 1 2 3 4 5

Những từ khác

Có 2 kết quả:

岁月 tuế nguyệt • 歲月 tuế nguyệt

1/2

岁月

tuế nguyệt

giản thể

Từ điển phổ thông

1. năm tháng 2. tuổi tác

歲月

tuế nguyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm tháng 2. tuổi tác

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm và tháng, chỉ thời gian. Thơ Bà Huyện Thanh Quan: » Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt «.

Một số bài thơ có sử dụng

TT - Đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài thuộc phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) là một con đường mới hoàn thành, có thảm cỏ, cây xanh rất đẹp, đặc biệt trên đoạn đường này dựng rất nhiều biển chào mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Nhưng tiếc thay trong số những tấm biển đó có một tấm biển đã bị gió xô ngã chỏng chơ từ nhiều ngày nay, vừa làm mất mỹ quan vừa rất nguy hiểm do dây điện đứt lòng thòng ra ngoài.

Việt Tùng (nguyentung24683@...)

Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0

Chuyển sao tặng cho thành viên

  • x1
  • x5
  • x10

Hoặc nhập số sao

Thăng Long thành hoài cổ (chữ Hán: 昇龍城懷古; tạm hiểu là nhớ thành Thăng Long xưa) là một bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan, nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Nguyên tác[sửa | sửa mã nguồn]

Bài thơ[sửa | sửa mã nguồn]

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương, Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn năm gương cũ soi kim cổ. Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.

Chú giải từ ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Một số từ ngữ hiếm gặp trong bài thơ có thể được hiểu như sau:
    • Hí trường: rạp hát, sân khấu nơi diễn tuồng
    • Tinh sương: Tinh là sao, sương là sương giá. Mấy tinh sương là mấy năm.
    • Thu thảo: Cỏ mùa thu.
    • Tịch dương: Mặt trời lúc chiều tối.
    • Đoạn trường: Đứt ruột, ý nói đau đớn.

Bối cảnh sáng tác[sửa | sửa mã nguồn]

Bà Huyện Thanh Quan làm bài thơ này, sau năm 1802, khi mà Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long mất địa vị trung tâm của đất nước về chính trị và văn hóa.

Chủ đề: Bài thơ tả cảnh ngụ tình. Cảnh thì tang thương. Tình thì hoài cổ. Phạm Thế Ngũ viết: Bài này nói lên nỗi đoạn trường của tác giả trước cảnh hoang tàn của cố đô đất Bắc.