Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa

Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất ?


A.

B.

C.

D.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Giải thích.

Giải chi tiết:

- Lớn nhất: đây là cuộc khủng hoảng thừa, xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.

- Dài nhất: kéo dài 5 năm từ 1929 đến 1933, dài hơn so với bất cứ cuộc khủng hoảng nào khác.

- Gây thiệt hại nặng nề nhất:

+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

+ Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm.

+ Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

+ Nghiêm trọng nhất là dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa phát xít, đẩy loài người đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới.

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Answers ( )

  1. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa

    * Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”, vì:

    – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt“cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa.Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng.Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

    – Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều mà hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.

    * Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng đối với các nước tư bản châu Âu và thế giới:

    Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội.

    – Kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn.

    – Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở khắp các nước.

    – Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật Bản).

    – Quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

    – Biện pháp để giải quyết khủng hoảng:

    + Anh, Pháp, Mĩ: : giải quyết khủng hoảng bằng cách thực hiện những chính sách cải cách kinh tế – xã hội.

    + Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới, bành trướng ra bên ngoài.

  2. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa

    câu 1 : vì nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai là do những mâu thuẫn về thị trường , về quyền lợi về thuộc địa chưa giải quyết hết ở chiến tranh thế giới lần thứ nhất và cuộc khủng hoảng này ko xảy ra thì chiến tranh lân thứ hai vân xảy ra

    câu 2:cuối thế kỉ xi đầu tk xx,hầu hết các nước đông nam á đều trở thành nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa ngoại trừ xiêm