Bài 72 Em ôn lại những gì đã học lớp 4

Prev Article Next Article

hướng dẫn các em tự học ở nhà, rất mong được sự ủng hộ của quý phụ huynh và các em. Chân thành cảm ơn.

source

Xem ngay video toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học

hướng dẫn các em tự học ở nhà, rất mong được sự ủng hộ của quý phụ huynh và các em. Chân thành cảm ơn.

toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=PVhC8RCCTVE

Tags của toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học: #toán #lớp #Bài #ôn #lại #những #gì #đã #học

Bài viết toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học có nội dung như sau: hướng dẫn các em tự học ở nhà, rất mong được sự ủng hộ của quý phụ huynh và các em. Chân thành cảm ơn.

Bài 72 Em ôn lại những gì đã học lớp 4

Từ khóa của toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học: toán lớp 4

Thông tin khác của toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học:
Video này hiện tại có 5682 lượt view, ngày tạo video là 2022-01-17 06:41:59 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=PVhC8RCCTVE , thẻ tag: #toán #lớp #Bài #ôn #lại #những #gì #đã #học

Cảm ơn bạn đã xem video: toán lớp 4 Bài 72 em ôn lại những gì đã học.

Prev Article Next Article

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn Giải Toán lớp 4 VNEN Bài 72: Em ôn lại những gì đã học được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây. Hi vọng sẽ giúp các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học, bổ sung cho mình các kỹ năng thực hành giải bài tập một cách chính xác nhất.

Hoạt động thực hành Em ôn lại những gì đã học Toán lớp 4

Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học mời các em cùng tham khảo

Câu 1 trang 39 sách Toán 4 VNEN tập 2

Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai thông minh hơn?”:

- Em viết rổi đọc một phân số bất kì, chẳng hạn: 2/3.

- Các bạn trong nhóm tìm các phân số bằng phân số em đã viết.

- Cử đại diện ghi lại các phân số nhóm mình viết được. Nhóm nào viết được nhiều phân số nhất sẽ thắng cuộc.

Đáp án

Ví dụ :

- Em viết phân số 3/4, đọc là “ba phần tư”.

- Các phân số bằng với phân số là 3/4: 6/8 ; 9/12 ; 12/16 ; 15/20 ; 18/24 ; 21/28 ; 24/32 ; 27/36 ; 30/40 ; 33/44 ; ...

Câu 2 tập 2 trang 39 Toán VNEN 4

Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:

b. Rút gọn phân số:

4/6 ; 9/12 ; 10/20 ; 8/18

Đáp án

b. Rút gọn phân số:

Câu 3 trang 39 tập 2 Toán VNEN lớp 4

So sánh hai phân số:

Đáp án

Câu 4 SGK tập 2 Toán lớp 4 VNEN trang 39

Đặt tính rồi tính:

780139 + 23507

512 x 307

364563 - 91904

70308 : 217

Đáp án

Câu 5 Toán VNEN 4 trang 39 tập 2

Viết chữ số thích hợp vào ô trống sao cho:

a. 67 .... chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

b. 67.... chia hết cho 9

Đáp án

a. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 -> số đó tận cùng là 5

Vậy số cần tìm là: 675

b. Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số cộng lại chia hết cho 9

Vậy số cần tìm là: 675

Hoạt động ứng dụng Em ôn lại những gì đã học Toán lớp 4

Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học một cách chi tiết, dễ hiểu

Câu 1 SGK trang 39 Toán 4 VNEN tập 2

Bức rèm trong hình vẽ nào dưới đây che 3/4 cửa sổ?

Đáp án

Bức rèm ở hình 1 che 1/4 cửa sổ.

Bức rèm ở hình 2 che 2/4 cửa sổ.

Bức rèm ở hình 3 che 3/4 cửa sổ.

Bức rèm ở hình 4 che nhiều hơn 3/4 cửa sổ.

Vậy bức rèm trong hình 3 che 3/4 cửa sổ.

Đáp án: Hình 3

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Bài 72: Em ôn lại những gì đã học Toán VNEN lớp 4 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Câu 2: Trang 39 sách VNEN toán 4

Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:

Bài 72 Em ôn lại những gì đã học lớp 4

b. Rút gọn phân số: $\frac{4}{6}$; $\frac{9}{12}$; $\frac{10}{20}$; $\frac{8}{18}$

Xem lời giải

Câu 3: Trang 39 sách VNEN toán 4

So sánh hai phân số:

$\frac{1}{3}$ và $\frac{1}{4}$     $\frac{3}{5}$ và $\frac{5}{6}$

$\frac{3}{10}$ và $\frac{8}{5}$    $\frac{4}{3}$ và $\frac{7}{6}$

$\frac{4}{7}$ và $\frac{1}{6}$     $\frac{5}{6}$ và $\frac{7}{8}$

Xem lời giải

Câu 4: Trang 39 sách VNEN toán 4

Đặt tính rồi tính:

780139 + 23507     512 x 307

364563 - 91904     70308 : 217

Xem lời giải

Câu 5: Trang 39 sách VNEN toán 4

Viết chữ số thích hợp vào ô trống sao cho:

a. 67 .... chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

b. 67.... chia hết cho 9

Xem lời giải

B. Hoạt động ứng dụng

Câu 1: Trang 39 sách VNEN toán 4

Bức rèm trong hình vẽ nào dưới đây che $\frac{3}{4}$ cửa sổ?

Bài 72 Em ôn lại những gì đã học lớp 4

Xem lời giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Câu 1

Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai thông minh hơn ?” :

- Em viết rổi đọc một phân số bất kì, chẳng hạn : \(\dfrac{2}{3}\).

- Các bạn trong nhóm tìm các phân số bằng phân số em đã viết.

- Cử đại diện ghi lại các phân số nhóm mình viết được. Nhóm nào viết được nhiều phân số nhất sẽ thắng cuộc.

Bài 72 Em ôn lại những gì đã học lớp 4

Phương pháp giải:

- Khi viết phân số ta viết tử số trên gạch ngang, viết mẫu số dưới gạch ngang.

- Khi đọc phân số ta đọc tử số trước, dấu gạch ngang đọc là “phần”, sau đó đọc mẫu số.

- Để tìm các phân số bằng phân số \(\dfrac{2}{3}\) ta có thể nhân cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) với các số tự nhiên \(2;3;4;....\) .

Lời giải chi tiết:

Ví dụ :

- Em viết phân số \(\dfrac{3}{4}\), đọc là “ba phần tư”.

- Các phân số bằng với phân số là \(\dfrac{3}{4}\):  \(\dfrac{6}{8}\,\,;\,\,\,\dfrac{9}{{12}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{12}}{{16}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{15}}{{20}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{18}}{{24}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{21}}{{28}}\) \(\,\,;\,\,\,\dfrac{{24}}{{32}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{27}}{{36}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{30}}{{40}}\,\,;\,\,\,\dfrac{{33}}{{44}}\,\,;\,\,...\)

Câu 3

So sánh hai phân số: 

a) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{1}{4}\) ;                          \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{5}{6}\).

b) \(\dfrac{3}{{10}}\) và \(\dfrac{8}{5}\) ;                        \(\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{7}{6}\).

c) \(\dfrac{7}{4}\) và \(\dfrac{1}{6}\) ;                          \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{8}\).

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc so sánh phân số :

- Trong hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn hơn.

- Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Lời giải chi tiết:

a) • \(\dfrac{1}{3}\)  và \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{3} > \dfrac{1}{4}\) (vì \(3 < 4\)).

•  \(\dfrac{3}{5}\)  và \(\dfrac{5}{6}\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 6}}{{5 \times 6}} = \dfrac{{18}}{{30}}}\\{\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 5}}{{6 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{30}}}

\end{array}\)

Mà \(\dfrac{{18}}{{30}} < \dfrac{{25}}{{30}}\) (vì \(18 < 25\))

Vậy \(\dfrac{3}{5} < \dfrac{5}{6}\).

b) • \(\dfrac{3}{{10}}\)  và \(\dfrac{8}{5}\)

Cách 1 :

Giữ nguyên phân số \(\dfrac{3}{{10}}\) ;

\(\dfrac{8}{5} = \dfrac{{8 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{{16}}{{10}}\)

Mà \(\dfrac{3}{10} < \dfrac{16}{10}\) (vì \(3 < 16\)).

Vậy \(\dfrac{3}{{10}} < \dfrac{8}{5}\).

Cách 2 : 

Ta có : \(\dfrac{3}{{10}} < 1\)  và \(\dfrac{8}{5} > 1\).

Hay \(\dfrac{3}{{10}} < 1< \dfrac{8}{5}\).

Vậy \(\dfrac{3}{{10}} < \dfrac{8}{5}\).

• \(\dfrac{4}{3}\)  và \(\dfrac{7}{6}\)

\( \dfrac{4}{3} = \dfrac{{4 \times 2}}{{3 \times 2}} = \dfrac{8}{6}\)

Giữ nguyên phân số \(\dfrac{7}{6} \)

Mà \(\dfrac{8}{6} > \dfrac{7}{6}\) (vì \(8 > 7\)).

Vậy \(\dfrac{4}{3} > \dfrac{7}{6}\).

c) • \(\dfrac{7}{4}\) và \(\dfrac{1}{6}\)

Cách 1 :

\(\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{7}{4} = \dfrac{{7 \times 3}}{{4 \times 3}} = \dfrac{{21}}{{12}}}\\{\dfrac{1}{6} = \dfrac{{1 \times 2}}{{6 \times 2}} = \dfrac{2}{{12}}}

\end{array}\)

Mà \(\dfrac{21}{12} > \dfrac{2}{12}\) (vì \(21 > 2\)).

Vậy \(\dfrac{7}{4} > \dfrac{1}{6}\).

Cách 2 :

Ta có : \(\dfrac{7}{4} > 1 \;; \;\; \dfrac{1}{6} < 1\).

Hay \(\dfrac{7}{4} >1 > \dfrac{1}{6}\).

Vậy \(\dfrac{7}{4} > \dfrac{1}{6}\).

•  \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{8}\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 4}}{{6 \times 4}} = \dfrac{{20}}{{24}}}\\{\dfrac{7}{8} = \dfrac{{7 \times 3}}{{8 \times 3}} = \dfrac{{21}}{{24}}}

\end{array}\)

Mà \(\dfrac{20}{24} < \dfrac{21}{24}\) (vì \(20 < 21\)).

Vậy \(\dfrac{5}{6} < \dfrac{7}{8}\).