Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Bài tập phương trình bậc hai Có đáp án

Bài tập phương trình bậc hai được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Bài tập nâng cao hàm số y=ax^2
  • Ôn thi vào lớp 10 chuyên đề 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Bài tập phương trình bậc hai được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu gồm tổng hợp các bài tập phương trình bậc nhất hai ẩn từ cơ bản đến nâng cao kèm theo đáp án chi tiết, giúp các em ôn tập các kiến thức tính nghiệm phương trình bậc hai, chuẩn bị tốt cho các bài ôn thi học kì và đặc biệt là ôn thi vào lớp 10 sắp tới. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em cùng tham khảo nhé

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm tài liệu Phương trình bậc hai và Hệ thức Vi-ét tổng hợp 112 bài tập đa dạng được VnDoc sưu tầm và chọn lọc.

Tham khảo thêm: Chuyên đề Phương trình bậc hai và Hệ thức Vi-ét

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Nội dung của Bài tập phương trình bậc hai

Bài 1: Giải các phương trình bậc hai sau:

TT

PTBH

TT

PTBH

1

x2 - 11x + 30 = 0

41

x2 - 16x + 84 = 0

2

x2 - 10x + 21 = 0

42

x2 + 2x - 8 = 0

3

x2 - 12x + 27 = 0

43

5x2 + 8x + 4 = 0

4

5x2 - 17x + 12 = 0

44

x2 – 2(√3 + √2)x + 4√6 = 0

5

3x2 - 19x - 22 = 0

45

11x2 + 13x - 24 = 0

6

x2 - (1+√2)x + √2 = 0

46

x2 - 11x + 30 = 0

7

x2 - 14x + 33 = 0

47

x2 - 13x + 42 = 0

8

6x2 - 13x - 48 = 0

48

11x2 - 13x - 24 = 0

9

3x2 + 5x + 61 = 0

49

x2 - 13x + 40 = 0

10

x2 - √3x - 2 - √6 = 0

50

3x2 + 5x - 1 = 0

11

x2 - 24x + 70 = 0

51

5x2 + 7x - 1 = 0

12

x2 - 6x - 16 = 0

52

3x2 - 2√3x - 3 = 0

13

2x2 + 3x + 1 = 0

53

x2 - 2√2x + 1 = 0

14

x2 - 5x + 6 = 0

54

x2 - 2(√3-1)x - 2√3 = 0

15

3x2 + 2x + 5 = 0

55

11x2 + 13x + 24 = 0

16

2x2 + 5x - 3 = 0

56

x2 + 13x + 42 = 0

17

x2 - 7x - 2 = 0

57

11x2 - 13x - 24 = 0

18

3x2 - 2√3x - 2 = 0

58

2x2 - 3x - 5 = 0

19

-x2 - 7x - 13 = 0

59

x2 - 4x + 4 = 0

20

√2x2 – 2(√3-1)x -3√2 = 0

60

x2 - 7x + 10 = 0

21

3x2 - 2x - 1 = 0

61

4x2 + 11x - 3 = 0

22

x2 - 8x + 15 = 0

62

3x2 + 8x - 3 = 0

23

2x2 + 6x + 5 = 0

63

x2 + x + 1 = 0

24

5x2 + 2x - 3 = 0

64

x2 + 16x + 39 = 0

25

x2 + 13x + 42 = 0

65

3x2 - 8x + 4 = 0

26

x2 - 10x + 2 = 0

66

4x2 + 21x - 18 = 0

27

x2 - 7x + 10 = 0

67

4x2 + 20x + 25 = 0

28

5x2 + 2x - 7 = 0

68

2x2 - 7x + 7 = 0

29

4x2 - 5x + 7 = 0

69

-5x2 + 3x - 1 = 0

30

x2 - 4x + 21 = 0

70

x2 - 2√3x - 6 = 0

31

5x2 + 2x -3 = 0

71

x2 - 9x + 18 = 0

32

4x2 + 28x + 49 = 0

72

3x2 + 5x + 4 = 0

33

x2 - 6x + 48 = 0

73

x2 + 5 = 0

34

3x2 - 4x + 2 = 0

74

x2 - 4 = 0

35

x2 - 16x + 84 = 0

75

x2 - 2x = 0

36

x2 + 2x - 8 = 0

76

x4 - 13x2 + 36 = 0

37

5x2 + 8x + 4 = 0

77

9x4 + 6x2 + 1 = 0

38

x2 – 2(√3 + √2)x + 4√6 = 0

78

2x4 + 5x2 + 2 = 0

39

x2 - 6x + 8 = 0

79

2x4 - 7x2 - 4 = 0

40

3x2 - 4x + 2 = 0

80

x4 - 5x2 + 4 = 0

Bài 2: Tìm x, y trong các trường hợp sau:

a)

x + y = 17, x.y = 180

e)

x2 + y2 = 61, x.y = 30

b)

x + y = 25, x.y = 160

f)

x - y = 6, x.y = 40

c)

x + y = 30, x2 + y2 = 650

g)

x - y = 5, x.y = 66

d)

x + y = 11 x.y = 28

h)

x2 + y2 = 25 x.y = 12

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Tài liệu vẫn còn các bạn nhấn nút tải về để xem trọn vẹn nội dung nhé

Bài tập phương trình bậc hai được VnDoc chia sẻ trên đây. Thông qua tài liệu này các em sẽ nâng cao kỹ năng giải bài tập phương trình bậc hai, chuẩn bị tốt cho các đề kiểm tra cũng như ôn thi vào lớp 10 sắp tới. Chúc các em ôn tập tốt, nếu thấy tài liệu hữu ích, các em nhớ chia sẻ cho các bạn cùng tham khảo nhé

-----------------

Ngoài Bài tập phương trình bậc hai (Có đáp án), mời các bạn học sinh tham khảo thêm các đề thi học kì 2 Toán 9 như:

  • Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 - Sở GD và ĐT Đà Nẵng
  • Đề kiểm tra môn Toán lớp 9 trường THCS Giảng Võ năm học 2018 - 2019

các đề thi thử vào lớp 10 như:

  • 40 Đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc
  • 43 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 - 2021
  • 21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán

mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với bài tập về chuyên đề Phương trình bậc hai này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2
Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập

Tổng hợp 21 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có gợi ý lời giải chi tiết và đáp án, giúp các em học sinh rèn luyện được kỹ năng phản xạ, giải đáp chính xác các bài trắc nghiệm Toán lớp 10 nhanh nhất tại đây

Câu 1

Cho phương trình có tham số m: (m - 3)x = m2 - 2m - 3 (*)

A. Khi m ≠ 1 và m ≠ 3 thì phương trình (*) vô nghiệm;

B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất;

C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất;

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Đáp án

Khi m ≠ 3 hay m - 3 ≠ 0 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất.

Với m = 3 thì phương trình đã cho trở thành: 0x = 0 luôn đúng mọi x.

Vậy A, B sai và C đúng.

Chọn đáp án C

Câu 2

Cho phương trình có tham số m: x2 + (2m - 3)x + m2 - 2m = 0 (*)

A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3;

B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3;

C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3;

D. Cả ba kết luận trên đều đúng.

Đáp án

* Khi m = 3 thì phương trình đã cho trở thành : x2 + 3x + 3 = 0

Phương trình này có: Δ = 32 - 4.1.3 = -3 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

* Khi m = -1 thì phương trình đã cho trở thành : x2 - 5x + 3 = 0

Phương trình này có: Δ = (-5)2 - 4.1.3 = 13 > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2. Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = 3.

Chọn đáp án C

Câu 3

Cho phương trình có tham số m: mx2 + (m2 - 3)x + m = 0

A. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương;

B. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu;

C. Khi m = 4 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương;

D. Khi m = 4 thì phương trình (*) có nghiệm âm.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án D

Câu 4

Phương trình (có tham số p) p(p - 2)x = p2 - 4 có nghiệm duy nhất khi

A. p ≠ 0;

B. p ≠ 2 ;

C. p ≠ ±2 ;

D. p ≠ 0 và p ≠ 2.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án D

Câu 5

Phương trình (có tham số m) có vô số nghiệm khi

A. m = 0 ;

B. m = 3;

C. m ≠ 0;

D. m ≠ 3.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án B

Câu 6

Phương trình (có tham số m) vô nghiệm khi

A. m = 1 ;

B. m ≠ 1;

C. m = 2;

D. m ≠ 2 và m ≠ 1.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án D

Câu 7

Cho phương trình có tham số m: m2x + 2m = mx + 2

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 0 thì phương trình (*) vô nghiệm;

B. Khi m = 1 thì phương trình (*) có vô số nghiệm;

C. Khi m ≠ 0 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất;

D. Khi m ≠ 1 và m ≠ 0 thì phương trình (*) là phương trình bậc nhất.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 8

Cho các phương trình có tham số m sau:

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:

A. Phương trình (1);

B. Phương trình (2);

C. Phương trình (3);

D. Phương trình (4).

Đáp án

Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a ≠ 0.

Xét phương trình (m2 + 1)x + 2 = 0

Có hệ số a = m2 + 1 > 0 với mọi m.

Do đó, phương trình này luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.

Chọn đáp án C

Câu 9

Cho các phương trình có tham số m sau:

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:

A. Phương trình (1);

B. Phương trình (2);

C. Phương trình (3);

D. Phương trình (4).

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 10

Cho phương trình có tham số m: (2x - 1)(x - mx - 1) = 0 .

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 1 thì phương trình (*) vô nghiệm;

B. Với mọi giá trị của m, phương trình đã cho có nghiệm;

C. Khi m ≠ ±1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt;

D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án A

Câu 11

Trường hợp nào sau đây phương trình x2 - (m + 1)x + m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?

A. m < 1;

B. m = 1;

C. m > 1;

D. m ≠ 1.

Đáp án

Phương trình x2 – (m + 1) x + m = 0

Có hệ số a = 1; b = -(m + 1); c = m

Nên a + b + c = 0

Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm là 1 và m,

Tức là phương trình có hai nghiệm phân biệt

Khi và chỉ khi m ≠ 1.

Vậy các phương án A, C, D đều đúng

Và phương án B sai.

Chọn đáp án B

Câu 12

Cho các phương trình có tham số m sau:

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Phương trình nào có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m?

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (1);

B. Phương trình (2);

C. Phương trình (3);

D. Phương trình (4).

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 13

Cho phương trình có tham số m: mx2 + 2x + 1 = 0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 0 thì phương trình (*) vô nghiệm;

B. Khi m < 1 và thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt;

C. Khi m ≠ 0 thì thì phương trình (*) có hai nghiệm;

D. Khi m = 1 hoặc m = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 14

Cho phương trình có tham số m: (2x - 3)[mx2 - (m + 2)x + 1 - m] = 0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (*) luôn có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của m;

B. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt;

C. Khi m ≠ 0 thì phương trình (*) có ba nghiệm;

D. Khi m = -8 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 15

Cho phương trình có tham số m: [(m2 + 1)x - m - 1](x2 - 2mx - 1 + 2m) = 0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt;

B. Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt;

C. Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt;

D. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án A

Câu 16

Cho phương trình có tham số m: x2 - 4x + m - 3 = 0

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt.

C. Khi m ≥ 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm không âm;

D. Khi 3 < m < 7 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Do đó, không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt.

Chọn đáp án D

Câu 17

Cho phương trình có tham số m: (m - 1)x2 - 3x - 1 = 0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu;

B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm x1; x2 mà x1 < 0 < x2 và |x1| < |x2|;

C. Khi m < 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm;

D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án C

Câu 18

Cho phương trình có tham số m: (m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m < -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu;

B. Khi m > -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu;

C. Khi m = -5 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng ;

D. Khi m = -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu x1; x2 mà x1 < 0 < x2 và |x1| > |x2|.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án B

Câu 19

Cho phương trình có tham số m: 2x2 - (m + 1)x + m + 3 = 0.

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m > -1 thì phương trình (*) có tổng hai nghiệm là số dương;

B. Khi m < -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu;

C. Khi m > -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu;

D. Với mỗi giá trị của m đều tìm được số k > 0 sao cho hiệu hai nghiệm bằng k.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án B

Câu 20

Cho hàm số với tham số m: y = x2 - (m + 1)x + 1 - m2.

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm A, B sao cho gốc tọa độ O ở giữa A và B, đồng thời OB = 2OA khi:

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án D

Câu 21

Cho phương trình có tham số m: x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m + 4 = 0(*) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có) của phương trình (*).

A. Khi m = -2 thì x12 + x22 = 8 ;

B. Khi m = -3 thì x12 + x22 = 20;

C. Khi m = 1 thì x12 + x22 = -4;

D. Khi m = 4 thì x12 + x22 = 20.

Đáp án

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2

Chọn đáp án D

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn 21 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết


Page 2

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Copyright © 2020 Tailieu.com

Bài tập trắc nghiệm phương trình bậc 2