Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0 2M

Lấy m gam Mg tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là?

A. 7,3

B. 25,3

C. 18,5

D. 24,8

Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải:

Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

n AgNO3= 0,1 mol; n Cu(NO3)2= 0,15 mol

Ta thấy  0,1×108  <17,7gam  < 0,1×108+ 0,15×64. Chứng tỏ Ag bị khử hết, Cu2+  bị khử một phần.

Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

0,05         ← 0,1          →   0,1

Mg + Cu(NO3 )2→ Mg(NO3)2 + Cu

x     ← x                                    x

mB= 0,1×108 + 64x = 17,2gam Þ x=0,1mol

mMg =( 0,1+0,05) x24= 3,6 gam

Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0 2M
Tính khối lượng các chất muối theo phản ứng hết (Hóa học - Lớp 8)

Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0 2M

3 trả lời

Lập CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là?


A.

B.

C.

D.

nAgNO3 = 0,1 và nFe(NO3)3 = 1

Khối lượng kim loại không đổi (cùng là m gam) nên Mg đã phản ứng với Fe3+.

Mg + 2Ag+ —> Mg2+ + 2Ag

0,05…..0,1…………………..0,1

TH1: Nếu chưa có Fe tạo ra (2x < 1)

Mg + 2Fe3+ —> Mg2+ + 2Fe2+

x

—> 24(x + 0,05) = 0,1.108 —> x = 0,4

Nghiệm thỏa mãn —> m = 0,1.108 = 10,8

TH2: Đã có Fe tạo ra:

Mg + 2Fe3+ —> Mg2+ + 2Fe2+

0,5……..1

Mg + Fe2+ —> Mg2+ + Fe

y……………………………….y

—> 24(y + 0,5 + 0,05) = 0,1.108 + 56y

—> y = 0,075

—> m = 24(y + 0,5 + 0,05) = 15

ad ơi cho e hỏi với ạ….. vì sao khối lượng k đổi lại suy ra Mg đã tác dụng với Fe3+ vậy ạ ????

AD ơi, cho em hỏi ạ, tại sao Fe chưa tạo ra lại có 2x<1>

Chọn A.

Thứ tự phản ứng:

        Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag

        Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+

        Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe

Vì khối lượng kim loại sau phản ứng tăng.

+ TH1: chỉ có Ag+ tạo Ag.

 (m + 4) – m = mAg pứ – mMg pứ = 108.2x – 24.x  x = 0,02083  m = 24.0,02083 = 0,5g.

+ TH2: Chỉ có thêm phản ứng với Fe3+ tạo Fe2+ với số mol là x  x ≤ 0,5  Ag+ phản ứng hết.

 (m + 4) – m = mAg – mMg pứ = 108.0,1 – 24(0,05 + x)  x = 0,233 Þ m = 6,8g

+ TH3: có cả 3 phản ứng: số mol Mg phản ứng với Fe2+ là x mol.

 (m + 4) – m = mAg + mFe pứ – mMg pứ = 108.0,1 + 56x  – 24(0,05 + 0,5 + x)  x = 0,2  m = 18g

Tổng 3 giá trị trên là a = 0,5 + 6,8 + 18 = 25,3g.