Công thức tính diện tích của ống dây

Độ tự cảm của ống dây là một phần kiến thức vô cùng quan trọng, nó còn được ứng dụng nhiều trong thực tế. Nhưng ở kiến thức này có phần nâng cao nên nhiều bạn học sinh còn chưa nắm được công thức tính độ tự cảm. Bởi vậy, bài viết hôm nay Góc Hạnh Phúc sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, công thức độ tự cảm của ống dây và cho một số bài tập minh họa có lời giải chi tiết.

Xem thêm:

Khái niệm về độ tự cảm là gì?

Độ tự cảm được hiểu là thước đo của cuộn cảm cảm ứng đối với sự thay đổi của dòng điện chạy qua đoạn mạch và giá trị của nó ở Henries càng lớn, tốc độ thay đổi dòng điện sẽ càng thấp.

Cuộn cảm là thiết bị có thể lưu trữ năng lượng của chúng dưới dạng từ trường. Độ tự cảm chính là tên được đặt cho thuộc tính của thành phần chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua nó, và thậm chí một đoạn dây thẳng sẽ có một số điện cảm.

Cuộn cảm được chế tạo từ những vòng dây riêng biệt kết hợp với nhau để tạo nên một cuộn dây và nếu số vòng dây trong cuộn dây tăng lên thì với cùng một dòng điện chạy qua cuộn dây, từ thông cũng sẽ tăng lên. Do đó, bằng cách tăng số vòng hay vòng trong một cuộn dây làm tăng độ tự cảm của cuộn dây. Cũng từ đó mà mối quan hệ giữa tự cảm, số lượt và cho một cuộn dây đơn lớp trở lên đơn giản hơn.

Công thức tính diện tích của ống dây
Khái niệm về độ tự cảm của cuộn dây

Đơn vị đo của độ tự cảm

  • Độ tự cảm có đơn vị đo lường cơ bản là Henry (kí hiệu là H), sau là Josseph Henry nhưng nó cũng có đơn vị Webers trên mỗi Ampe (kí hiệu là Wb/A).
  • 1H = 1 Wb/A

Công thức tính độ tự cảm của ống dây chính xác

Để tính độ tự cảm của ống dây ta áp dụng theo công thức như sau:

L = 4π.10-7.(N2/l).S

Trong đó có L: Hệ số tự cảm của ống dây

                     N: Số vòng dây

                     l: Chiều dài của ống dây (N)

                     S: Diện tích tiết diện của ống dây (m2)

Công thức tính diện tích của ống dây
Công thức tính độ tự cảm của ống dây đầy đủ và chính xác nhất

Kiến thức liên quan đến độ tự cảm

Từ công thức trên ta có thể suy ra được những công thức N, l, và S như sau:

L = 4π.10-7.(N2/l).S

=> S = (4π.10-7.N2)/(L.l)

=> l = (4π.10-7.N2.S)/L

Công thức tính diện tích của ống dây

Trong trường hợp đặt vào trong ống dây một vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ thì độ tự cảm lúc này có công thức là:

L = 4π.10-7μ.(N2/l).S

Gọi n = N/l là số vòng dây trên mỗi đơn vị chiều dài của ống dây, và V = S.l là thể tích của ống dây, thì hệ số tự cảm sẽ có công thức như sau:

L = 4π.10-7.(N2/l).S = 4π.10-7.(N2/l2).S.l = 4π.10-7.n2.V

Một số bài tập tính độ tự cảm của ống dây có lời giải

Bài tập 1: Một ống dây có chiều dài là 2,5m bao gồm 3000 vòng dây, ống dây có đường kính là 50cm. Hãy xác định độ tự cảm của ống dây bằng bao nhiêu?

Lời giải

Áp dụng công thức tính độ tự cảm ta có:

L = 4π.10-7.(N2/l).S = 4π.10-7.(N2.l).(πd2/4) = 4π.10-7.(30002/2,5).(π.0,52/4) = 0,88 (H)

Bài tập 2: Một ống dây có chiều dài l = 40cm gồm N = 2000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 10cm có dòng điện với cường độ i = 3A đi qua. Tính độ tự cảm của ống dây đó?

Lời giải

Độ tự cảm của ống dây là:

L = 4π.10-7μ.(N2/l).S = 4π.10-7μ.(N2/l).(d/2)2π = 4π = 0,03 H

Bài tập 3: Một ống dây có chiều dài 30cm, có tất cả 700 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2. Tính độ tự cảm của ống dây đó?

Lời giải

Độ tự cảm của ống dây đó là:

L = 4π.10-7.(N2/l).S = 4π.10-7.(7002/0,3).(10.10-4) = 0,02 (H)

Hy vọng bài viết trên của chúng tôi về khái niệm, công thức và bài tập độ tự cảm sẽ giúp bạn đọc dễ hiểu, nhớ công thức được tốt nhất nhé. Chúc bạn có giờ học tập vui vẻ, tràn đầy năng lượng.

Or you want a quick look:

Một ống dây dài (50{

m{ }}cm), diện tích tiết diện ngang của ống dây là (10c{m^2}) gồm (1000) vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:

Lời giải của GV lingocard.vn

[external_link_head]

– Hệ số tự cảm của ống dây được tính theo công thức: (L = 4pi {.10^{ – 7}}dfrac{{{N^2}}}{ell }S)

Với: + N là số vòng của ống dây.

Đang xem: Diện tích ống dây

+ (ell ): chiều dài ống dây.

+ S diện tích mặt cắt ngang của ống dây.

– Vậy: (L = 4pi {.10^{ – 7}}dfrac{{{N^2}}}{ell }S = 4pi {.10^{ – 7}}dfrac{{{{1000}^2}}}{{0,5}}{1.10^{ – 3}} = 2,{51.10^{ – 3}}H = 2,51,mH)

Đáp án cần chọn là: d

Công thức tính diện tích của ống dây
Công thức tính diện tích của ống dây

Độ tự cảm của một ống dây không có lõi sắt (có chiều dài ống dây là (ell ) gồm N vòng tiết diện một vòng dây là S) là:

Một ống dây có hệ số tự cảm là L. Cho dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng (Delta I) trong thời gian (Delta t) thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là

Chọn phát biểu sai.

Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị

Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V; độ tự cảm có giá trị:

[external_link offset=1]

Biết rằng cứ trong thời gian ({10^{ – 3}}s) thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1 A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2 V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:

Một cuộn cảm có độ tự cảm (0,2 H). Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ (I) xuống (0) trong khoảng thời gian (0,05 s) thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là (8 V). Giá trị của (I) là

Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là

Một ống dây dài (l = 30cm) gồm (N = 1000) vòng dây, đường kính mỗi vòng dây (d = 8cm) có dòng điện với cường độ (i = 2A). Từ thông qua mỗi vòng dây là:

Khi có dòng điện 1 A chạy qua ống dây có 10 vòng thì từ thông qua ống là 0,8 Wb. Hệ số tự cảm của ống dây là

Một ống dây dài (50{

m{ }}cm), diện tích tiết diện ngang của ống dây là (10c{m^2}) gồm (1000) vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:

Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,+84888672676H. Nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?

READ  Công thức cách tính mét khối (m3) gỗ tròn, vuông chuẩn xác

Trong một mạch kín có độ tự cảm (L = 2mH). Nếu suất điện động tự cảm bằng (0,25V) thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?

Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn:

Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là

Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.

Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0 → 4A. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên.

Xem thêm: Https Học Excel Online

Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.

Cho mạch điện như hình vẽ, (L = 1H;E = 12V;r = 0), điện trở của biến trở là (10Omega ). Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn (5Omega ).

Công thức tính diện tích của ống dây

Cho mạch điện như hình vẽ, (L = 1mH;E = 12V;r = 0), điện trở của biến trở là (6Omega ). Điều chỉnh biến trở để trong (0,01s) điện trở của biến trở giảm còn (3Omega ).

Công thức tính diện tích của ống dây

Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm t = 0,05s có giá trị:

Công thức tính diện tích của ống dây

Một ống dây dài được cuốn với mật độ (2000) vòng/mét. Ống dây có thể tích (500c{m^3}) . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm (t{ m{ }} = {

m{ }}0,05s) có giá trị:

Cho dòng điện I = 20A chạy trong ống dây có chiều dài 0,5m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J. Nếu ống dây gồm 1500 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu?

Cho dòng điện (I{ m{ }} = {

m{ }}5A) chạy trong ống dây có chiều dài (1m). Năng lượng từ trường bên trong ống dây là (0,4J). Nếu ống dây gồm 1200 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu?

Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm t = 0,05s về sau có giá trị là?

Một ống dây dài được cuốn với mật độ (2000) vòng/mét. Ống dây có thể tích (500c{m^3}) . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm (t{ m{ }} = {

m{ }}0,05s) về sau có giá trị là?

Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 1,2A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H

[external_link offset=2]

Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng (2A) . Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm (L = 2mH)

Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện có cường độ tăng từ (0 o 4A). Năng lượng của từ trường biến thiên trong ống dây là:

Một ống dây có hệ số tự cảm (L{ m{ }} = { m{ }}0,01{ m{ }}H) , có dòng điện (I{ m{ }} = { m{ }}5{

m{ }}A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là

Một ống dây có hệ số tự cảm (L{ m{ }} = { m{ }}0,01{ m{ }}H). Khi có dòng điện chạy qua ống , ống dây có năng lượng (0,08{

m{ }}J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:

Một ống dây dài (40{ m{ }}cm) có tất cả (800) vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng (10c{m^2}). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ (0A) đến (4{

m{ }}A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:

Một ống dây điện có lõi sắt bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm (mu = {10^{ 4}}), cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 0,05T. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị:

Một ống dây đồng hình trụ dài 25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,20 Ω. Dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 và điện trở suất 1,+84888672676 Ω.m. Từ thông qua mỗi vòng dây đồng và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2,5 A chạy trong ống dây đồng là:

Một ống dây đồng hình trụ dài 25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,20 Ω. Dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 và điện trở suất 1,+84888672676 Ω.m. Số vòng dây đồng và độ tự cảm của ống dây đồng là:

Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 3,0H được nối với nguồn điện có suất điện động 6,0V và điện trở trong rất nhỏ không đáng kể. Sau khoảng thời gian bao lâu tính từ lúc nối cuộn dây dẫn với nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn đến giá trị 5,0A. Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian?

Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm mà I = 2A?

Một cuộn tự cảm có L = 50mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20Ω, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm ban đầu ứng với I = 0.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Tính Excel Trên Điện Thoại, Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Excel Trên Điện Thoại

Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình 41.4. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là ℰ1, từ 1s đến 3s là ℰ2. Chọn đáp án đúng:

Công thức tính diện tích của ống dây

Dòng điện chạy qua cuộn cảm có cường độ biến đổi theo thời gian như đồ thị hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì

Công thức tính diện tích của ống dây

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

[external_footer]

See more articles in the category: Môn toán

Chia sẻ một chút thông tin về bạn. Những thông tin này có thể được công khai.