Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả lương

Rút tiền gửi ngân hàng từ nhiều khoản làm cho khoản tiền gửi giảm xuống tương ứng việc rút và hạch toán các khoản rút từ tiền gửi ngân hàng cần được phản ánh đúng đắn, sau đây KEY AS xin chia sẽ với các bạn một số định khoản rút tiền gửi ngân hàng trong doanh nghiệp.

Hạch toán chi tiền gửi ngân hàng

1. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng mua NVL, hàng hóa,….

Nợ 152,153,211,156,….  (trị giá mua lô hàng)

Nợ 133  (thuế gtgt nếu có)

Có 112   (tổng giá trị mua lô hàng)

2. Doanh nghiệp trả nợ người bán bằng TGNH

Nợ 331  (số tiền trả cho người bán)

Có 112   (số tiền trả cho người bán)

3. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng đầu tư, góp vốn  ngắn hạn hay dài hạn

Nợ 121,128,221,222,223,228  (trị giá khoản đầu tư, góp vốn ngắn hạn hay dài hạn)

Có 112   (trị giá khoản đầu tư, góp vốn ngắn hạn hay dài hạn)

4. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng đem lý quỹ ký cược ngắn hạn hay dài hạn

Nợ 144,244   (giá trị khoản ký quỹ, ký cược)

Có 112      (giá trị khoản ký quỹ, ký cược)

5. Doanh nghiệp dùng TGNH nộp các khoản phải nộp cho nhà nước, trả lương CNV,trả nợ dài hạn, trả nợ vay ngắn hạn, nợ vay dài hạn

Nợ 311,334,333,338,341,342,335,336,315,344  (giá trị khoản tiền chi trả)

Có 112  (giá trị khoản tiền chi trả)

6. Doanh nghiệp trả lại khoản góp vốn cho các cá nhân, tổ chức

Nợ 411  (giá trị trả lại khoản góp vốn, đầu tư)

Có 112      (giá trị trả lại khoản góp vốn, đầu tư)

Tin học KEY- KEY ACCOUNTING SERVICES chúc các bạn thành công.

nguồn : https://key.com.vn/

Bạn có nhu cầu học khóa học kế toán doanh nghiệp ngắn hạn (đào tạo nghề kế toán cho người chưa biết về kế toán) hoặc  khóa học kế toán thực hành trên chứng từ thực tế xin vui lòng nhấp vào tên khóa học bên dưới để xem chi tiết:

Khóa học kế toán ngắn hạn

Khóa học kế toán doanh nghiệp tại TPHCM

Học Kế Toán Thực Hành Tổng Hợp Trên Chứng Từ Thực tế

TRUNG TÂM TIN HỌC KEY - KEY ACCOUNTING SERVICES

ĐC: 203 - 205 Lê Trọng Tấn - Sơn Kỳ - Tân Phú - TP HCM

ĐT: (028) 22 152 521

Đăng nhận xét - bình luận

hưa thu hồi:3.200.000 đồng.Bài tậpTrang 3 Chương 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngGVHD: Trương Văn MếnYêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Bài 5Tại doanh nghiệp X có tình hình thanh tốn lương như sau: (ĐVT: nghìn đồng).- Số dư đầu kỳ của một số tài khoản+ Tài khoản 154:50.000+ Tài khoản 3388 (giữ hộ tiền lương) :10.000- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng1. Rút tiền ngân hàng về chuẩn bị trả lương 60.000.2. Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt 45.000, số cịn lại đơn vị tạm giữ vì cơngnhân đi vắng chưa lĩnh.3. Trả hết lương còn giữ hộ tháng trước bằng tiền mặt.4. Tính ra số tiền lương phải trả trong tháng:+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A :100.000+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B :150.000+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm C :120.000+ Nhân viên quản lý phân xưởng:30.000+ Nhân viên bán hàng:20.000+ Nhân viên quản lý doanh nghiệp:25.0005. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 1% tiềnlương chính trong tháng.6. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.7. Tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên bằng tiền mặt 55% số lương phải trả.8. Tiền thưởng thi đua phải trả cho:+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A :6.000+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B :10.000+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm C :5.000+ Nhân viên quản lý phân xưởng:4.000+ Nhân viên bán hàng:1.000+ Nhân viên quản lý doanh nghiệp:5.000Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Bài tậpTrang 4 Chương 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngGVHD: Trương Văn MếnBài 6Trích tài liệu kế tốn ở một doanh nghiệp (ĐVT: nghìn đồng).1. Tiền lương phải trả công nhân viên:Tên đơn vịLương sản phẩmLương thời gianLương phụCộng20.000-5.00025.000-3.0005003.50024.000-6.00030.000- Bộ phận quản lý phân xưởng-3.5005004.000Bộ phận quản lý-4.6004005.000Bộ phận bán hàng-3.7003004.00044.00014.80012.70071.500Phân xưởng 1- Bộ phận sản xuất- Bộ phận quản lý phân xưởngPhân xưởng 2- Bộ phận sản xuấtCộng2. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.3. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chi lương kỳ I là 30.000.4. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH 5.000.5. Chi lương kỳ I cho cơng nhân viên 30.000 bằng tiền mặt.6. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX tỷ lệ 3% tiền lương thực tế phải trả.7. BHYT trừ vào lương công nhân viên 715.8. Tiền lương nghỉ phép phải trả công nhân sản xuất ở PX 1 là1000 và PX 2 là 1.000.9. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt để trả lương kỳ II và các khoản khác là 36.590.10. Khoản bồi thường trừ vào lương 1.900.11. Chi lương kỳ II bằng tiền mặt 34.000.12. Nộp BHXH bằng chuyển khoản 9.700.13. Nộp BHYT bằng chuyển khoản 1.430.14. Nộp KPCĐ 715.15. Chi KPCĐ tại doanh nghiệp bằng tiền mặt 500.Yêu cầu: Định khoản kế toán, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Phản ánh vào sơ đồtài khoản liên quan.Bài tậpTrang 5 Chương 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngGVHD: Trương Văn MếnBài 7Trích tài liệu kế tốn ở một doanh nghiệp (ĐVT: nghìn đồng).1. Tiền lương phải trả công nhân viên:Bộ phậnLươngLương nghỉ phépCộngPhân xưởng 1- Sản phẩm A6.0005006.500- Sản phẩm B4.0005004.500- Sản phẩm A6.4002006.600- Sản phẩm B6.2002006.400- Phân xưởng 11.5001001.600- Phân xưởng 21.400-1.400Quản lý doanh nghiệp1.950502.000Chi phí bán hàng1.000-1.00028.4501.55030.000Phân xưởng 2Quản lý phân xưởngCộng2. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định.3. Doanh nghiệp thực hiện kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuấttheo tỷ lệ 4% tiền lương thực tế phải trả.4. BHXH phải trả thay lương 2.000.5. BHXH, BHYT, BHTN cơng nhân viên phải nộp tính trừ vào lương.6. Khoản tạm ứng thừa trừ vào lương 1.000.7. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ 28.000.8. Chi lương cho công nhân viên bằng tiền mặt 27.200.9. Nộp BHXH theo chế độ bằng tiền gửi ngân hàng 6.000.10. Nộp BHYT theo chế độ bằng tiền gửi ngân hàng 900.11. Nộp KPCĐ theo chế độ bằng tiền gửi ngân hàng 300.12. Chi KPCĐ bằng tiền mặt 800.Yêu cầu: Định khoản kế toán, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.Bài 8Trích tài liệu kế tốn ở một doanh nghiệp (ĐVT: nghìn đồng).1. Chi lương kỳ II của tháng trước cho công nhân viên bằng tiền mặt 36.000.2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 400.000.Bài tậpTrang 6 Chương 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngGVHD: Trương Văn Mến3. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH 98.000.4. Nộp BHYT bằng tiền gửi ngân hàng 16.600.5. Nộp KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng 3.200.6. Chi lương kỳ I tháng 9/2000 bằng tiền mặt trả cho công nhân viên 400.000.7. Tổng hợp tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên ở các bộ phận như sau:- Phân xưởng sản xuất số 1:500.000, trong đó:+ Cơng nhân sản xuất:lương chính 460.000, lương phụ 20.000+ Nhân viên quản lý:lương chính 18.000, lương phụ 2.000- Phân xưởng sản xuất số 2:438.000, trong đó:+ Cơng nhân sản xuất:lương chính 400.000, lương phụ 20.000+ Nhân viên quản lý:lương chính 16.000, lương phụ 2.000- Bộ máy quản lý doanh nghiệp :lương chính 30.000, lương phụ 4.000- Bộ phận bán hànglương chính 24.000, lương phụ 4.000:- Tiền lương nghỉ phép phải trả cơng nhân sản xuất: 20.000, trong đó: phân xưởng 1 là12.000 và phân xưởng 2 là 8.000.- BHXH phải trả cơng nhân viên :32.0008. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định.9. Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất theo tỷ lệ 1% trên số tiền lươngthực tế phải trả công nhân sản xuất.10. BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương công nhân viên.11. Các khoản tạm ứng thừa trừ vào lương 6.800.12. Các khoản công nhân viên phải bồi thường trừ vào lương 32.000.13. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 560.000.14. Nộp BHXH bằng tiền gửi ngân hàng 106.000.15. Nộp BHYT bằng tiền gửi ngân hàng 14.000.Yêu cầu: Định khoản kế toán. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.Bài tậpTrang 7