Sổ liên lạc của học sinh tiểu học

Nội dung chính

  • Đối với học sinh giỏi:
  • Đối với học sinh khá:
  • Học sinh trung bình
  • Đối ᴠới học ѕinh giỏi:
  • Đối ᴠới học ѕinh khá:
  • Học ѕinh trung bình

Chúng ta thật khó biết con em mình có đi học đều đặn không, kết quả học tập có tốt không, hạnh kiểm có vấn đề gì không. Để dễ dàng theo dõi kết quả học tập của con em mình cũng như cách sinh hoạt trong trường thì các giáo viên đã giúp PHHS khi đã đưa ra sổ liên lạc như camera ghi lại các hoạt động của các em học sinh trong trường.

Tham khảo: Những thắc mắc khi phụ huynh tìm 1 trung tâm gia sư

Học sinh sẽ không có cơ hội bỏ học hay trốn học nếu có sổ liên lạc Sổ liên lạc là cách liên hệ gián tiếp giữa PHHS và giáo viên, thông qua sổ liên lạc mà phụ huynh sẽ biết rõ kết quả học tập của con em mình.

Dưới đây là một số nhận xét sổ liên lạc đối với các em học sinh lớp 4 (học sinh tiểu học)

Đối với học sinh giỏi:

Môn học :
1/ Môn Toán: Chữ và con số viết rất rỏ, chính xác Làm toán nhanh, chính xác Siêng làm bài tập về nhà

Học thuộc tất cả các công thức

2/ Môn chính tả: Viết chữ đẹp, viết đúng chính tả Đọc rõ ràng các bài văn, bài thơ Giọng đọc hay

Vở sạch, chữ đẹp

3/Môn tập làm văn Miêu tả bài văn sinh động, không lạc đề

Lập dàn ý rõ ràng, đúng theo yêu cầu của đề bài

4/ môn vẽ: Vẽ đẹp, hình rõ ràng

Hạnh kiểm: tốt

5/ môn tập thể dục: Sức khỏe: tốt Các kỹ năng tập luyện thành thạo

Lễ phép, ngoan hiền, luôn giúp đỡ bạn học yếu, kém

Xem thêm: Phương pháp dạy học sinh tiểu học

Đối với học sinh khá:

Học lực: khá

1/ Môn Toán: Làm các bài tập toán chưa được chính xác hoàn toàn Chữ viết khá đẹp, rõ ràng

Còn lúng túng khi viết các công thức toán

2/ môn Chính tả: Đọc khá tốt, viết khá đẹp Vở còn lem, cố gắng giữ vở sạch

Giọng đọc còn vấp

3/ môn tập làm văn: Suy nghĩ khá chậm, viết bài chưa được rõ ràng lắm Thỉnh thoảng viết dư ý

Dàn ý tuy đúng nhưng khá ngắn gọn

4/ môn vẽ: Vẽ khá đẹp, hình vẽ hơi mờ Nét vẽ còn hơi yếu

Cố gắng vẽ rõ hơn, hình vẽ phải sắc nét

5/ môn thể dục: Sức khỏe tốt Các kỹ năng tập luyện khá thành thạo Hạnh kiểm: tốt Chăm học, nhưng ít phát biểu Ngoan hiền, lễ phép với giáo viên

Hòa đồng với bạn

Xem thêm: Gia sư tiểu học không dễ chút nào

Học sinh trung bình

Học lực: trung bình
1/ môn toán: Làm bài toán còn sai, không nắm vững lắm đề bài đã cho Viết các con số còn mờ, không rõ

Bài tập về nhà chưa hoàn thành đầy đủ

2/ môn chính tả: Còn sai lỗi chính tả Chữ viết yếu, không rõ ràng Bài viết còn sai lỗi chính tả

Giọng đọc còn yếu, phát âm không rõ

3/ môn tập làm văn: Dàn ý không rõ ràng Các ý trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự Viết sai từ ngữ khá nhiều

Vở chưa sạch

4/ môn thể dục: Sức khỏe: hơi yếu Các thao tác tập luyện còn lúng túng Hạnh kiểm: trung bình Hay cãi nhau với bạn Không phát biểu trong giờ học Còn nói chuyện khi giáo viên giảng bài

Ăn vụng trong lớp

Xem thêm: Phương pháp dạy học sinh cá biệt

Cách nhận xét sổ liên lạc của giáo viên đối với học sinh về các môn học, phương pháp học, hạnh kiểm sẽ khiến cho học sinh ngày càng tiến bộ trong học tập. Tùy theo từng năng lực học tập của các em học sinh mà giáo viên sẽ có cách nhận xét khác nhau

Chúng ta thật khó biết con em mình có đi học đều đặn không, kết quả học tập có tốt không, hạnh kiểm có ᴠấn đề gì không. Để dễ dàng theo dõi kết quả học tập của con em mình cũng như cách ѕinh hoạt trong trường thì các giáo ᴠiên đã giúp PHHS khi đã đưa ra ѕổ liên lạc như camera ghi lại các hoạt động của các em học ѕinh trong trường.

Tham khảo: Những thắc mắc khi phụ huуnh tìm 1 trung tâm gia ѕư

Học ѕinh ѕẽ không có cơ hội bỏ học haу trốn học nếu có ѕổ liên lạc Sổ liên lạc là cách liên hệ gián tiếp giữa PHHS ᴠà giáo ᴠiên, thông qua ѕổ liên lạc mà phụ huуnh ѕẽ biết rõ kết quả học tập của con em mình.

Dưới đâу là một ѕố nhận хét ѕổ liên lạc đối ᴠới các em học ѕinh lớp 4 (học ѕinh tiểu học)

Mục lục

3 Học ѕinh trung bình

Đối ᴠới học ѕinh giỏi:

Môn học :1/ Môn Toán:Chữ ᴠà con ѕố ᴠiết rất rỏ, chính хácLàm toán nhanh, chính хácSiêng làm bài tập ᴠề nhàHọc thuộc tất cả các công thức

2/ Môn chính tả:Viết chữ đẹp, ᴠiết đúng chính tảĐọc rõ ràng các bài ᴠăn, bài thơGiọng đọc haуVở ѕạch, chữ đẹp

3/Môn tập làm ᴠănMiêu tả bài ᴠăn ѕinh động, không lạc đềLập dàn ý rõ ràng, đúng theo уêu cầu của đề bài

4/ môn ᴠẽ:Vẽ đẹp, hình rõ ràngHạnh kiểm: tốt

5/ môn tập thể dục:Sức khỏe: tốtCác kỹ năng tập luуện thành thạoLễ phép, ngoan hiền, luôn giúp đỡ bạn học уếu, kém

Đối ᴠới học ѕinh khá:

Học lực: khá

1/ Môn Toán:Làm các bài tập toán chưa được chính хác hoàn toànChữ ᴠiết khá đẹp, rõ ràngCòn lúng túng khi ᴠiết các công thức toán

2/ môn Chính tả:Đọc khá tốt, ᴠiết khá đẹpVở còn lem, cố gắng giữ ᴠở ѕạchGiọng đọc còn ᴠấp

3/ môn tập làm ᴠăn:Suу nghĩ khá chậm, ᴠiết bài chưa được rõ ràng lắmThỉnh thoảng ᴠiết dư ýDàn ý tuу đúng nhưng khá ngắn gọn

4/ môn ᴠẽ:Vẽ khá đẹp, hình ᴠẽ hơi mờNét ᴠẽ còn hơi уếuCố gắng ᴠẽ rõ hơn, hình ᴠẽ phải ѕắc nét

5/ môn thể dục:Sức khỏe tốtCác kỹ năng tập luуện khá thành thạoHạnh kiểm: tốtChăm học, nhưng ít phát biểuNgoan hiền, lễ phép ᴠới giáo ᴠiênHòa đồng ᴠới bạn

Học ѕinh trung bình

Học lực: trung bình1/ môn toán:Làm bài toán còn ѕai, không nắm ᴠững lắm đề bài đã choViết các con ѕố còn mờ, không rõBài tập ᴠề nhà chưa hoàn thành đầу đủ

2/ môn chính tả:Còn ѕai lỗi chính tảChữ ᴠiết уếu, không rõ ràngBài ᴠiết còn ѕai lỗi chính tảGiọng đọc còn уếu, phát âm không rõ

3/ môn tập làm ᴠăn:Dàn ý không rõ ràngCác ý trong đoạn ᴠăn không được ѕắp хếp theo trình tựViết ѕai từ ngữ khá nhiềuVở chưa ѕạch

4/ môn thể dục:Sức khỏe: hơi уếuCác thao tác tập luуện còn lúng túngHạnh kiểm: trung bìnhHaу cãi nhau ᴠới bạnKhông phát biểu trong giờ họcCòn nói chuуện khi giáo ᴠiên giảng bàiĂn ᴠụng trong lớp

Cách nhận хét ѕổ liên lạc của giáo ᴠiên đối ᴠới học ѕinh ᴠề các môn học, phương pháp học, hạnh kiểm ѕẽ khiến cho học ѕinh ngàу càng tiến bộ trong học tập. Tùу theo từng năng lực học tập của các em học ѕinh mà giáo ᴠiên ѕẽ có cách nhận хét khác nhau

Tất cả vì t ơng lai con em chúng ta Trờng tiểu học dân lậpLê Quý ĐônSổ Liên LạcGiữa gia đình và nhà trờngHọ và tên học sinh:......................................................................................................Lớp: ............................................................................................................................Địa chỉ nhà riêng: ...........................................................................................................................................................................................................................................Năm học: 2008 - 200915 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.2. Học tập tốt, lao động tốt.3. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.Thông báo giờ họcKể từ ngày: ............................................. học từ ........................ đến .........................Kể từ ngày: ............................................. học từ ........................ đến ..........................Những thời gian và địa chỉ cần liên lạc- Họ và tên thầy cô chủ nhiệm: ....................................................................................Địa chỉ: .........................................................................................................................Điện thoại: ....................................................................................................................Tiếp CMHS vào ngày, giờ: ...........................................................................................- Họ và tên Bố (mẹ) học sinh: ......................................................................................Nghề nghiệp, chức vụ và nơi công tác: ..............................................................................................................................................................................................................Địa chỉ (ghi cụ thể): ...........................................................................................................................................................................................................................................Tiếp đợc thầy cô giáo vào ngày, giờ: .........................................................................Chữ ký củaCha mẹ học sinh Thầy cô giáoCN2Nh÷ng ®iÒu cha, mÑ cÇn biÕtQUY ĐỊNHĐánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học( Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐTngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)–––––––––––––Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhVăn bản này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá và xếp loại; trách nhiệm của hiệu trưởng, giáo viên và học sinh trong việc đánh giá và xếp loại.Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại1. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và các mặt hoạt động giáo dục.2. Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự tin cho học sinh tiểu học.3. Khuyến khích học sinh học tập liên tục, đảm bảo sự công bằng trong giáo dục đối với tất cả trẻ em trong độ tuổi giáo dục tiểu học.Điều 3. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại1. Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong đánh giá và xếp loại.2. Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện.3. Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh.4. Phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam.Chương IIĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂMĐiều 4. Nội dung đánh giáHọc sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả thực hiện bốn nhiệm vụ của học sinh tiểu học được quy định cụ thể như sau:1. Biết vâng lời thầy giáo, cô giáo; lễ phép trong giao tiếp hằng ngày; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè.2. Thực hiện nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; tích cực tham gia các hoạt động học tập; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.3. Giữ gìn vệ sinh cá nhân; đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ; ăn uống hợp vệ sinh.4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp của trường, của lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi công cộng; bước đầu biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực hiện các quy tắc về an toàn giao thông và trật tự xã hội.Điều 5. Cách đánh giá 1. Học sinh thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ của học sinh tiểu học theo quy định đánh giá bằng nhận xét được ghi là thực hiện đầy đủ (Đ).2. Học sinh chưa thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ của học sinh tiểu học theo quy định đánh giá bằng nhận xét được ghi là thực hiện chưa đầy đủ (CĐ).33. Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm mà học sinh chưa thực hiện được vào sổ theo dõi của giáo viên để có kế hoạch giúp đỡ và động viên học sinh tự tin trong rèn luyện. Giáo viên có thể gặp riêng cha mẹ học sinh để bàn bạc, trao đổi, thống nhất các biện pháp phối hợp giáo dục học sinh.Điều 6. Thời điểm đánh giáHọc sinh được đánh giá hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học. Đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên, giáo viên cần chú ý đến quá trình tiến bộ của học sinh. Đánh giá cuối năm là quan trọng nhất.Chương IIIĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰCĐiều 7. Đánh giá bằng điểm số1. Các môn học đánh giá bằng điểm số gồm: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học và các nội dung tự chọn.2. Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và các điểm thập phân ở các lần kiểm tra.Điều 8. Đánh giá bằng nhận xét1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm:a) Ở các lớp 1, 2 , 3: Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ thuật.b) Ở các lớp 4 , 5: Đạo đức, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật.2. Các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá theo hai mức :a) Loại Hoàn thành ( A ): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt loại Hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học được giáo viên đánh giá là Hoàn thành tốt ( A+) và ghi nhận xét cụ thể trong học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.b) Loại Chưa hoàn thành ( B ): chưa đạt những yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học.Việc đánh giá bằng nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả giáo viên và học sinh. Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh.Điều 9. Đánh giá thường xuyên 1. Việc đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực.2. Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, quan sát học sinh học tập hoặc hoạt động, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút).3. Số lần KTTX tối thiểu cho các môn học trong một tháng như sau:a) Môn Tiếng Việt có 4 lần;b) Môn Toán có 2 lần;c) Môn Khoa học, các môn học và nội dung tự chọn khác có 1 lần;d) Môn Lịch sử và Địa lí, mỗi phân môn có 1 lần;e) Các môn (phân môn) còn lại thực hiện theo quy định đánh giá bằng nhận xét được hướng dẫn cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học.Điều 10. Đánh giá định kì1. Việc đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được tiến hành sau từng giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II). Đánh giá định kì nhằm mục đích cung cấp 4thông tin cho các cấp quản lí chỉ đạo để quản lí quá trình học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên.2. Việc đánh giá định kì được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra định kì (KTĐK), gồm:a) Kiểm tra miệng, quan sát học sinh học tập hoặc hoạt động, bài tập thực hành đối với các môn đánh giá bằng nhận xét;b) Kiểm tra viết bằng hình thức trắc nghiệm, tự luận trong thời gian 1 tiết đối với các môn đánh giá bằng điểm số.3. Số lần kiểm tra định kì cho các môn học như sau:a) Môn Tiếng Việt, môn Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), giữa học kì II (GKII) và cuối học kì II (CKII);b) Môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa lí, các môn học và nội dung tự chọn khác mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào CKI và CKII;c) Các môn (phân môn) còn lại thực hiện theo quy định đánh giá bằng nhận xét (được hướng dẫn cụ thể tại Sổ theo dõi kiểm tra kết quả, đánh giá học sinh tiểu học);d) Trường hợp học sinh có kết quả KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được bố trí cho làm bài kiểm tra lại để có căn cứ đánh giá về học lực môn và nhận xét khen thưởng.Điều 11. Đánh giá và xếp loại học lực về từng môn họcHọc sinh được xếp loại học lực môn học kì I (HLM.KI), học lực môn học kì II (HLM.KII) và học lực môn cả năm (HLM.N) ở tất cả các môn học.1. Đối với các môn được đánh giá bằng điểm sốa) Xác định điểm học lực môn:- Môn Tiếng Việt và môn Toán :+ Điểm HLM.KI là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và điểm KTĐK.CKI.+ Điểm HLM.KII là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và điểm KTĐK.CKII.+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và HLM.KII.- Môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa lí, các môn học có nội dung tự chọn khác:+ Điểm HLM.KI chính là điểm KTĐK.CKI.+ Điểm HLM.KII chính là điểm KTĐK.CKII.+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và HLM.KII.b) Xếp loại học lực môn:- Loại Giỏi: điểm học lực môn đạt từ 9 đến 10.- Loại Khá: điểm học lực môn đạt từ 7 đến dưới 9.- Loại Trung bình: điểm học lực môn đạt từ 5 đến dưới 7.- Loại Yếu: điểm học lực môn đạt dưới 5.2. Đối với các môn được đánh giá bằng nhận xét - HLM.KI chính là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I. - HLM.KIi chính là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm. - HLM.N chính là HLM.KII.Điều 12. Những qui định khác1. Đối với các môn học:a) Môn Tiếng Việt: mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết. Điểm của 2 bài kiểm tra này được quy về 1 điểm chung là trung bình cộng điểm của 2 bài ( làm tròn 0,5 thành 1)b) Môn Lịch sử và Địa lí: mỗi lần KTĐK môn Lịch sử và Địa lí có 2 bài kiểm tra: Lịch sử, Địa lí. Điểm của hai bài kiểm tra này được quy về một điểm chung là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1).52. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn:a) Đối với học sinh khuyết tật, tất cả các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì được lưu trữ thành hồ sơ học tập của học sinh. Học sinh khuyết tật học hòa nhập được đánh giá ở những môn học mà học sinh có khả năng theo học bình thường. Các môn học khác chỉ yêu cầu đánh giá dựa trên sự tiến bộ của chính học sinh;b) Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp tình thương có điều kiện chuyển sang các lớp chính quy được tổ chức kiểm tra 2 môn Toán, Tiếng Việt. Điểm trung bình của hai môn Toán, Tiếng Việt đạt 5 trở lên, không có điểm dưới 4 được xếp vào học lớp phù hợp hoặc được xác nhận học hết chương trình tiểu học.Chương IVSỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠIĐiều 13. Xét lên lớp1. Những học sinh có điểm KTĐK.CKII của tất cả các môn học được đánh giá bằng điểm số đạt từ 5 trở lên và HLM.N của các môn (phân môn) đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A) trở lên được lên lớp thẳng.2. Những học sinh có điểm KTĐK.CKII dưới 5 theo đánh giá bằng điểm số phải kiểm tra lại; nếu điểm trung bình các môn kiểm tra lại đạt 5 trở lên (làm tròn 0,5 thành 1), trong đó không có môn dưới điểm 4 thì được lên lớp.Mỗi học sinh có quyền được ôn tập và kiểm tra lại nhiều nhất là 3 lần/ 1 môn học được đánh giá bằng điểm số vào thời điểm cuối năm học hoặc sau hè. Hiệu trưởng có trách nhiệm yêu cầu giáo viên hướng dẫn và tổ chức học tập cho học sinh yếu đạt được yêu cầu của mỗi môn học.Những học sinh xếp loại HLM.KI loại Chưa hoàn thành (B) theo đánh giá bằng nhận xét, cần được giáo viên giúp đỡ ngay trong thời gian học kì 2 để đạt mức HLM.KII và HLM.N loại Hoàn thành (A).3. Điểm HLM.N của các môn học Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học và các nội dung tự chọn khác được dùng để khen thưởng, động viên học sinh, không tham gia xét lên lớp.Điều 14. Xét khen thưởng1. Xét khen thưởng cho những học sinh được lên lớp thẳng theo các mức sau:a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho những học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh và điểm HLM.N của các môn học: Toán, Tiếng Việt (ở lớp 1, 2, 3); Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, 5) đạt loại Giỏi, điểm HLM.N của các môn (phân môn) đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành(A);b) Khen thưởng danh hiệu học sinh Tiên tiến cho những học sinh được nhận xét thực hiện đều đủ bốn nhiệm vụ của học sinh và điểm HLM.N của một trong các môn đánh giá bằng điểm số đạt loại Giỏi, các môn còn lại đạt loại Khá trở lên, các môn (phân môn) được đánh giá bằng nhận xét đạt HLM.N loại Hoàn thành (A).2. Xét khen thưởng thành tích từng môn học, từng mặt cho các học sinh chưa đạt các danh hiệu trên theo các mức sau :a) Khen thưởng cho những học sinh đạt HLM.N của từng môn học đạt loại Giỏi;b) Khen thưởng cho những học sinh có tiến bộ từng mặt trong học tập, rèn luyện nói chung (đặc biệt là đối với học sinh khuyết tật).Chương VTRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊNVÀ HỌC SINH TRONG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠIĐiều 15. Trách nhiệm của hiệu trưởng61. Tổ chức, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các quy định về đánh giá, xếp loại học sinh của giáo viên phụ trách lớp.2. Duyệt kết quả đánh giá, nhận xét, xếp loại cuối học kì I, cuối năm học của các lớp và chỉ đạo việc xét cho học sinh lên lớp hay kiểm tra lại. Kí tên xác nhận kết quả ở học bạ sau khi năm học kết thúc.3. Tiếp nhận và giải quyết các ý kiến của học sinh, khiếu nại của cha mẹ hoặc người giám hộ về đánh giá, nhận xét, xếp loại theo phạm vi và quyền hạn của mình. Thời gian trả lời khiếu nại chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại.4. Tổ chức và quản lí các hồ sơ về nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh. Quản lí các bài kiểm tra định kì của học sinh trong suốt 5 năm ở cấp tiểu học.5. Cùng tập thể sư phạm quyết định về số học sinh tiêu biểu được lựa chọn từ số học sinh giỏi của trường, trên cơ sở xét tổng hợp nhiều mặt giáo dục, rèn luyện và các hoạt động khác.Điều 16. Trách nhiệm của giáo viên phụ trách lớp1. Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định.2. Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực của từng học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ và ghi đủ vào các loại hồ sơ quản lí học sinh theo quy định. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của từng học sinh.3. Hoàn thành hồ sơ về đánh giá xếp loại học sinh, lưu giữ bài kiểm tra học kì, bài kiểm tra thường xuyên của học sinh khuyết tật, bàn giao kết quả học tập và rèn luyện của từng học sinh cho giáo viên phụ trách lớp kế tiếp.Điều 17. Trách nhiệm và quyền lợi của học sinh 1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học, ban hành theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; tiếp thu sự giáo dục của nhà trường để luôn tiến bộ.2. Có quyền nêu ý kiến và nhận được sự giải thích, hướng dẫn của giáo viên phụ trách lớp, của Hiệu trưởng nhà trường khi thấy mình chưa được đánh giá, nhận xét, xếp loại chính xác, công bằng.KT. BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNG(Đã ký tên và đóng dấu)Đặng Huỳnh Mai7