Tại sao trâu biết bơi

Thường ngày chúng ta hay đặt gia cho mình những câu hỏi Tại sao Trâu bò, lừa và ngựa cùng là động vật ăn cỏ cùng chi họ tuy nhiên Trâu Bò tại sao không có hàm răng trên mà ngựa và lừa thì lại có, điều này thật thú vị phải không các bạn. Hôm nay hãy cùng Giải Đáp việt chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé

Tại sao trâu Bò không có răng hàm trên

Theo nghiên cứu của các nhà động vật học cho biết lịch sử tiến hóa cách đây hơn 20 triệu năm ở loài trâu và bò nói riêng và các loài nhai lại nói chung, hàm răng trên chúng đã dần biến thành một tấm đệm tạo bởi một chất sừng rất cứng, nhờ thế các răng của hàm dưới dễ dàng cọ xát, chà sát, nghiền nát lá hay cỏ trong giai đoạn nhai lại.

Tại sao trâu biết bơi
Bởi trâu có dạ dày 4 ngăn cho phép chúng có thể tiêu hóa và hấp thụ các loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là các loại cỏ mềm. Không có động vật bậc cao nào có thể trực tiếp tiêu hóa xenluloza, nhưng các loài họ Trâu bò thì lại có thể vì chúng dựa vào các vi sinh vật sinh sống trong dạ dày của chúng để phân hủy xenluloza bằng cách lên men.

Tại sao trâu biết bơi
Chính vì vậy trâu tuân thủ quy luật thích nghi môi trường sống các răng nanh và răng cửa của hàm trên của chúng đã dần biến mất và được thay thế bằng tấm đệm sừng, rất cứng sao để các răng của hàm dưới dễ cọ xát, nhào nhuyễn cũng như cắt đứt lá hay cỏ. Ở chúng, các răng hàm có dạng móc (dạng liềm) và cách biệt với các răng phía trước bằng một khoảng hở rộng (kẽ răng). Cũng cần lưu ý rằng các loài họ Trâu bò thích nghi và quen sống ở môi trường đồng cỏ và thoáng đãng, chúng chỉ ăn cỏ mềm chứ không gậm cả cành và chồi cây như ngựa.

Tại sao Ngựa Lừa lại có răng hàm trên

Tại sao trâu biết bơi
Ngựa đã trải qua quá trình tiến hóa từ 45 đến 55 triệu năm để từ một dạng sinh vật nhỏ với chân nhiều ngón trở thành dạng động vật lớn với chân một ngón như ngày nay. Các động vật móng guốc có các dạ dày và cơ chế tiêu kóa thực phẩm phức tạp hơn nhiều, chúng có khả năng ăn cả các thức ăn thô, cứng như cành cây, chồi cây. Chính vì lý do ‘thích nghi môi trường’ đó mà hàm răng trên của ngựa không những không bị biến mất như ở trâu bò trong lịch sử tiến hóa mà còn phát triển hoàn thiện hỏn, giúp loài ngựa gậm được cả các cành cây cứng và ăn các hạt ngũ cốc cứng (ví dụ: ngô, lúa mạch,…).

[quote]Từ bài viết của [b]_thang_ngo_mac_quan_sooc_2007_[/b] [quote]Từ bài viết của [b]lephuongtv[/b] Thằng bạn của bạn đã bắt được 1 con gà rất to rồi. hihihi.[/quote] Hic, nhắc đến gà bây giờ lại nghĩ: " Liệu con gà có phải con vịt ko? Con gà mà biết bơi thì gọi là con vịt. Còn con vịt mà ko biết bơi thì gọi là con gà?" . Hix hix hix. Khéo về quê ở cùng thằng bạn tìm hiểu về mấy loài này quá.[/quote] Uhm, về quê đi, về quê lên xong rồi ra đường thấy ô tô lại kêu con trâu sắt, thấy người ta đội mũ bảo hiểm lại bảo chuồn chuồn trên đầu người, thấy mình biết bơi lại nghĩ là cá cũng nên ý chứ [:D][:D]

(Dân trí) - Mực nước sông dâng cao khiến hàng trăm con trâu gặp khó khăn để tìm kiếm nguồn thức ăn.

Tại sao trâu biết bơi
Hàng trăm con trâu cùng nhau bơi qua sông để gặm cỏ

Khoảnh khắc ngoạn mục do máy bay không người lái ghi lại cảnh hàng trăm con trâu cùng nhau bơi qua sông để tới bờ bên kia kiếm tìm nguồn cỏ tươi tốt.

Tại sao trâu biết bơi
Đàn trâu hàng trăm con bắt đầu một ngày mới bằng hành trình vượt sông Gia Lăng

Đó là đàn trâu băng qua sông Gia Lăng thuộc tỉnh Tứ Xuyên (phía tây nam Trung Quốc) mỗi ngày. Mực nước sông dâng cao do ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến chúng phải bơi để tiếp cận nguồn thực phẩm mới.

Từ trên cao nhìn xuống, nước sông xanh ngắt một màu, còn đàn trâu tụ lại với nhau thành nhóm lớn cùng vượt sông, tạo nên khoảnh khắc ấn tượng.

Tại sao trâu biết bơi
Nhìn từ trên cao, khoảnh khắc đàn trâu vượt sông gây ấn tượng mạnh

Sau khi sang bờ bên kia là một đảo nhỏ để ăn cỏ, đàn trâu lại vượt sông "về nhà" vào lúc hoàng hôn. Bãi cỏ xanh mướt trên đảo khiến đàn trâu thỏa sức no nê, thong dong gặm cỏ suốt một ngày.

Tại sao trâu biết bơi
Sau hành trình vượt sông, chúng sang tới bờ bên kia là một đảo nhỏ với thảm cỏ xanh mướt, thỏa sức thong dong gặm cỏ suốt ngày dài

Được biết, mùa chăn thả tại khu vực này thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Đoạn video ghi hình vào thời điểm cuối tháng 4 vừa qua, hiện thu hút hàng chục nghìn lượt xem và bình luận từ cộng đồng mạng Trung Quốc.

Quốc Việt

Theo SCMP

Video ghi lại khoảnh khắc hơn 300 con trâu ở Tứ Xuyên xếp hàng bơi qua sông để ăn cỏ trên một hòn đảo gần đó vào lúc bình minh. Đến chiều tối, những con trâu này lại xếp hàng để bơi về.

Clip: Người dân và trâu lội sông đưa nông sản về nhà.

Thời điểm này, người dân xã Đức Liên đang vào vụ thu hoạch lúa Xuân, lượng người qua lại sông Ngàn Sâu đông hơn nhiều lần ngày thường. Bến sông bắt đầu nhộn nhịp từ lúc 3-4 giờ sáng và kết thúc khoảng 20 giờ tối. 

Để vận chuyển lúa cũng như hoa màu về nhà khỏi bị ướt và qua được sông sâu, gia đình nào ở xã Đức Liên cũng sắm cho mình một cái bạt lớn để bọc hoa màu buộc lên xe bò. Đồng thời buộc nhiều can nhựa vào hai bên hông xe để làm phao nhằm giúp xe bò nổi trên mặt nước. 

Tại sao trâu biết bơi

Người dân buộc nông sản trong bạt để bơi qua sông về nhà.

Anh Trần Ngọc Sơn ở thôn Bình Quang, xã Đức Liên nói: “Từ nhà tới đồng ruộng sản xuất phải đi quãng đường gần 4km, nhưng vất vả nhất là đoạn qua sông Ngàn Sâu dài 200m hôm nước lên sông sâu từ 3-5m thì đi lại rất khó khăn. Một sào lúa gặt xong ngoài đồng phải mất ngày rưỡi mới vận chuyển để đưa được về nhà”. 

Anh Sơn cho biết thêm: “Người đi làm thì có thể đi đò nhưng trâu bò phải bơi qua sông, cho nên lúc về chở theo hoa màu đành bọc bạt kín buộc lên xe bò, xung quanh xe buộc các can nhựa cho xe nổi trên mặt nước, rồi cho trâu kéo xe vừa bơi qua sông. Nhiều lúc nước lớn chảy xiết, cả xe và trâu bị nước cuốn trôi, lật úp hoa màu ướt sạch. Mùa nắng còn đỡ chứ mùa đông cả người và trâu phải ngâm mình dưới nước rất khổ. Người dân ở đây rất mong có được cây cầu nhưng không biết giấc mơ này khi nào thành hiện thực”.

Tại sao trâu biết bơi

Những chiếc xe được buộc thêm những chiếc can nhựa để làm phao.

Ngày 25.5, trao đổi với PV Dân Việt, ông Lê Văn Hùng - Chủ tịch UBND xã Đức Liên chia sẻ: “Toàn xã có 300ha đất sản xuất nông nghiệp nhưng bên kia sông chiếm 200ha nên người dân qua sông hết sức vất vả. Trước đây, nông dân vận chuyển bằng thuyền nhỏ nhưng hiện nay họ đã sáng tạo hơn là dùng bạt để bọc nông sản trên xe rồi kéo qua sông khá tiện”. 

“Vào vụ thu hoạch, ở bến đò sẽ thấy hàng loạt chiếc xe trâu kéo bơi qua sông chẳng khác gì cảnh xe tăng lội nước khi tập trận. Chính quyền địa phương nhiều lần kiến nghị nhà nước đầu tư cho cây cầu nhưng chưa biết khi nào có được” - ông Hùng nói.

Khúc sông Ngàn Sâu này có chiều rộng 210m, nơi sâu nhất là hơn 5m. Năm 1946, đoạn sông này xảy ra vụ lật đò làm 30 người chết. Mới đây nhất là năm 2011, xảy ra vụ lật đò làm 3 chiến sĩ công an đang trên đường đi làm nhiệm vụ hy sinh.

Video: Newsflare

    Đang tải...

  • {{title}}