Tiêu chuẩn dộng cơ cạm vỏ là bao nhiêu omh năm 2024

Lời tựa

9

Ngày nay, sư phát triển của tất cả các ngànk kỹ thuật như chế tạo cơ khí, xây

dưng, công nghiệp hóa học, luyện kim, kỹ thuật điện và điện tử, ffiao thông vận tải,

công nghiệp thực phăm,

...

đều gắn liền với vật liệu, dâu củng cần đến các vật liệu

với tính năng ngày càng đa dạng và chất ỉượng ngày càng cao. Phát triển vật liệu

đã trở thành một troìiỊĩ những hướng mùi nh.ọn của cac nước. Trong chiến lược phát

triển kinh tế chung của đất nước, phát triển vật liệu là một trong những vấn đề then

chốt đccông nghiệp hóa và hiện đại. hóa nền kinh tê. Do đó, trong chương trinh đào

tạo đại học, kiến thức về vật liệu đã trơ thành yêii cầu quan trọng đối với các ngành

kỹ thuật: Cần trang bị cho người kỳ sư tương lai nliữỉig hiểu biết cơ bản về vật ỉiậu

ói. chuTiẼ, các tí h ă g và phạm vi ứ g du g của từ g hóm vật liệu riê g biệt, từ

dó có tkểlựa chọn một cách hợp Lý loại vật liệu rần thiết cho một mục đích cụ thể,

đáp ứng các yêu cầu kỹ thụât và kinh tế mong muốn cũng như tự ìninh có thể tham

fíia trực tiếp vào quá trinh chế tạo và sử dụng chúng.Ba nhóm vật liệu, dùng phổ biến trong công nghiệp là vật liệu kim loại, vật liệu

vô cơ-ceramic và vật liệu hữu cơ-polyme. Trọng tâm kiến, thức trong lĩnh vực vật liệu

là sự hiâu biết bao quát r ôì qua hệ giữa cấu trúc và tí h chất, đối với vật liệu kết

cấu thì chủ yếu là cơ tính, còn đôi. với các vật liệu chuyên dùng thi có thê. là điện

tính, từ tính, tính chổng ăn mòn... Dù là vật liệu kim loại, vô cơ hoặc hữu cơ thì

chúng đều được khảo sát trên cơ sở các nguyên lý chung của vật liệu học, một môn

khoa học sử dụng các thành tựu cùa hóa học, vật lý, hóa lý và nhiều ngành khoa

học khác đâ'nghiên cứu các đổi tượìig vật. liệu rắn.Nhẳw đáp ứng các chươììịỉ trinh đào tạo mới theo ìiỊỉành rộng, một tập the cún

bộ khoa học nhiều ngành khác nhau của Trường đạì học bách khoa Hà Nội soạn

thảo cuôn sác/ì Vât liêu hoc dò. phục vụ ^iâng dạy và học tập cho các ngành kỹ

thuật, ở các trường đại học. Cuốn sách gom hai phầìi chính sau đây:

1

.

Các kiến thức cơ sở về cấu trúc và tính chất của vật liệu gồm các chương:

Cău trúc tinh thê : khảo sát sắp xếp nguyên tử trong vật chât nói chunịĩ và

vật liệu rắn nói riêng, các trạng thái tinh thểcũnịí như phi tinh thể (vô định

/linh), các dạn^ sai lệch mạng tinh thể, đặc điẽm sắp xở]} nguyên tử trong vật

liệu kim loại, vô cơ cũng như hữu cơ; • Giản đồ pha : kháo sát khả năng hình thành các pha hoặc tổ chức khác nhau phụ thìiộc vào thành, phần hóa học, nhiêt độ và áp suất; • Khuếch tán và chuyển pha : cung cấp các kiến thức cơ bản về quá trinh khuếch tán, chuyến pha lòng-rắn, tiêu biểu là quá trinh kết tinh từ thể lỏng,

các quá trinh chuyển pha ờ thể rắn, là cơ sở của các phương pháp xử. lý nhiệt

khác nhau; • Biến dạng và cơ tính của vật liệu : nêu khái quát bản chất của các quá trinh

biến dạng đàn hổi, biển dạng dẻo và phú hủy, là cơ sở để kiểu môi quan kệ

giữa câu trúc và cơ tính, nhóm tính chảt phô biến nhất của nhiều vật liệu

thông dụng, củng như nắm được xu thê chế tạo vật liệu có độ bền cao;