Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Thịt cá là loại thực phẩm tươi sống, thường là món ăn chính trong gia đình. Tuy nhiên, nếu không biết cách sơ chế, lượng dinh dưỡng có thể suy giảm, thậm chí là biến chất. Vì thế, giữ được độ tươi ngon của chúng trở thành bí quyết không thể thiếu. Một số cách bảo quản thực phẩm hiện nay:

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Bảo quản thịt cá không dùng hoá chất

Bảo quản thịt cá bằng phương pháp ướp muối

Phương pháp chủ yếu là sấy khô, xử lý muối, lạnh, xử lý nhiệt, bức xạ và ion hoá.

Sử dụng muối làm “thuốc bảo quản” là phương pháp lâu đời nhất. Người ta thường bảo quản cá bằng phương pháp ướp muối, sự tăng trưởng của vi sinh vật bị ức chế vì nước trong tế bào của chúng sẽ bị loại ra ngoài bởi nồng độ muối từ 20%. Trong môi trường mặn như thế, đa số các loại nấm, vi khuẩn có hại sẽ bị diệt trừ. Thịt heo, trâu, bò và thịt cừu cũng có thể áp dụng ướp muối tương tự. Độ mặn của thịt có thể được giảm so với cá. Các  món ăn được chế biến từ thịt, cá khô thường ít mùi tanh, hôi, mùi vị ít nồng hơn đồ tươi sống. Ở Việt Nam, nhất là vào ngày Tết, hũ thịt muối đậm đà vẫn được nhiều người ưa chuộng.

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Để giữ được thịt, cá lâu hơn, người xưa nghĩ ra cách sấy, xử lý khô. Đây là phương pháp thủ công nhưng vẫn có cơ sở và hiệu quả rõ ràng. 

Tin liên quan:
- 5 nghệ thuật bảo quản hoa quả tươi bằng tủ mát siêu thị

- Điểm danh các loại tủ bảo quản thực phẩm được yêu thích nhất hiện nay

Cơ sở khoa học của phương pháp bảo quản khô : Nước bị bốc hơi tối đa để vi khuẩn bị ngăn chặn hoạt động sinh sôi nảy nở, kéo dài hạn dùng của thực phẩm có chứa chủ yếu là protein.

Thực phẩm không dùng hóa chất sẽ giữ được vị tự nhiên, không nhiễm các chất độc hại từ thuốc bảo quản. Thời gian để được thịt cá khá lâu, nếu khô tối đa có thể để được đến vài tháng. Tiết kiệm được chi phí, dễ thực hiện, tiện lợi khi  chuẩn bị bữa cơm sum họp cho gia đình. Mặc dù cách này có thể dễ tổn hại vitamin có trong thực phẩm, mất khá nhiều thời gian đối với sấy tay, phơi...

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Bảo quản thịt cá bằng hoá chất

Khi dùng hóa chất nhân tạo, thực phẩm giữ lâu hơn, mang lại lợi ích kinh tế rất lớn. Tùy vào loại thực phẩm, khi dùng đúng cách và liều lượng thì thịt, cá,... có thể để từ vài tháng đến vài năm Thực phẩm có thể được thêm CO2, hóa chất diệt khuẩn, xông khói... Trên thị trường hiện có những loại hóa chất bảo quản cơ bản như: axit benzoic, axit ascorbic, sulfur dioxit, BHA,… Đối với thịt, cá do có hàm lượng nước, đạm và chất béo cao nên việc bảo quản cũng khó khăn hơn, với trường hợp này người ta thường dùng 2 loại hóa chất bảo quản là: clorin và clorin dioxit có khả năng diệt được vi khuẩn E.Coli, Listeria monocytogenes, pseudomonas,…các loại hóa chất này thường dành cho cơ sở lớn.

Đối với cách dùng hóa chất nhưng thủ công thì đa số người dân đều sử dụng xông (hun) khói thực phẩm. Đây là cách dùng chất tự nhiên, ít độc hại nhất. Sức hấp dẫn của các món thịt, cá hun khói cũng đã giúp nhiều món ăn trở thành đặc sản của nhiều vùng miền, tại nhiều nước. Châu Âu hiện tại là nơi nổi tiếng với thịt hun khói thơm ngon. Ở Việt Nam, mâm cơm đặc sản vùng Tây Bắc không thể thiếu món thịt lợn hun khói Sơn La, thịt ba rọi gác bếp Tây Bắc,..đậm đà, đặc trưng.

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Phương pháp bảo quản thịt phổ biến nhất là dùng nhiệt độ thấp

Đây là cách dễ dàng và đơn giản nhất, chỉ cần đưa thịt ráo vào ngăn đá tủ lạnh là xong. Thời gian bảo quản thịt ở nhiệt độ từ 0- 2o C, tối đa là 30 ngày đối với thịt bò, tuỳ thuộc vào số lượng vi sinh vật có trong thịt, nhiệt độ, độ ẩm tương đối. Trong 24 giờ đầu làm lạnh thân thịt bò; khoảng 1- 2 tuần đối với thịt lợn, thịt dê và thịt cừu với một thời gian ngắn hơn thịt bê. Các phương pháp bảo quản thịt bò, thịt heo có khá nhiều, tuy vậy, làm lạnh vẫn là lựa chọn ưu tiên của những bà nội trợ. Nhìn chung thì đây là cách phổ biến nhất vì nó tiết kiệm thời gian. Dùng cách này có nhược điểm là thực phẩm không được khử trùng hoặc tiêu diệt vi sinh vật, làm giảm độ tươi ngon, dinh dưỡng của thực phẩm.

Quy trình bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh khá đơn giản. Sau khi xử lý sạch thì mang đến kho ướp lạnh.Thịt ướp lạnh được treo trên các móc sắt mạ thiếc, treo cách tường ít nhất 0,6 m, cách ống hơi lạnh được giữ ít nhất là 0,9 m. Đường ray dùng để treo  thịt bò phải cao ít nhất 3,3m kể từ sàn nhà; 2,7m đối với quày thịt heo đã cắt đầu.Độ ẩm trong kho ướp lạnh được giữ ở 81-92% để tránh thịt co lại vì khô, gây thiệt hại về trọng lượng.

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Thịt chế biến thường dự trữ bằng phương pháp lạnh đông có nhiều mức nhiệt độ khác nhau. Ở Đức nhiệt độ sử dụng là (- 6 0C), ở úc (- 11 0C), Nam Phi  (-18 0C), Anh từ (– 9 0C- 12 0C).

Ngoài ra còn có nhiều kiểu lạnh đông nhanh kiểu tấm ở -35 oC. Phương pháp này giữ thịt trong thời gian dài hơn phương pháp làm lạnh. Thích hợp cho việc vận chuyển thịt theo tàu biển hay cần bảo quản thịt với số lượng lớn trong công nghiệp và trong một thời gian dài. Việc đầu tư để bảo quản khá tốn kém với kho đông lạnh nên không được sử dụng rộng rãi.

Thời gian trữ đông của thịt lạnh đông:

Thịt

- 18 0 C(tháng)

-25 0C(tháng)

-30 0C(tháng)

Thịt bò

12

18

24

Thịt cừu

9

12

24

Thịt heo

6

12

15

Đồng hành cùng thời đại, Vinacool tạo ra tủ đông siêu thị, giúp bảo quản thịt cá tốt nhất. Tủ đông được thiết kế với mục tiêu giữ thực phẩm đạt độ tươi ngon, dinh dưỡng hoàn hảo. Sở hữu sản phẩm của chúng tôi, bạn sẽ không phải lo lắng về mẫu mã, giá cả, đặc biệt là chất lượng. Sẽ có nhiều loại tủ, thích hợp với từng mục đích kinh doanh như siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn nhỏ….tùy ý khách hàng.Tham khảo một số mẫu tủ đông bảo quản thực phẩm thương hiệu Vinacool đang được bán tại Trường Phát:

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

>>> Để biết thêm chi tiết về ++ 50 mẫu tủ đông mời các bạn click tham khảo: http://tusieuthi.com/tu-dong-sieu-thi

Vinacool - thương hiệu uy tín hàng đầu trong lĩnh  vực máy thực phẩm!

Đừng quên nhấc máy lên để được tư vấn miễn phí - Hotline Hà Nội: 096.567.2222 – 0914.602.206; TP Hồ Chí Minh: 096.567.2222 – 0914.602.206


Bảo quản thực phẩm là làm chậm quá trình hư hỏng và giữ cho thực phẩm được tươi. Có rất nhiều phương pháp bảo quản thực phẩm hiệu quả và được sư dụng phổ biến. Hãy cùng CET tìm hiểu xem đó là gì nhé!


Đối với những thức ăn thừa hoặc các nguyên liệu dự trữ cho lần nấu ăn sau, chúng ta cần bảo quản đúng cách để ức chế sự phát triển của vi sinh vật. Và sau đây, CET sẽ giới thiệu đến bạn các phương pháp được nhiều người sử dụng và nhiệt độ bảo quản thực phẩm thích hợp cho từng phương pháp.

Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến

Sấy khô

Sấy khô là phương pháp bảo quản được sử dụng từ thời xa xưa. Bạn có thể áp dụng sấy khô để lưu trữ nhiều thực phẩm từ cá, thịt cho đến rau củ hoặc trái cây. Nguyên lý hoạt động của sấy khô là làm giảm lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thức ăn. Nhắc đến sấy khô, phải nhắc đến các loại trái cây sấy như mít, táo, nho, xoài, chuối rất được yêu thích. Bên cạnh đó, các loại ngũ cốc như yến mạch, hạt kê, lúa mì cũng có thể sử dụng phương pháp này.

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Trái cây sấy khô ngon miệng, hấp dẫn là món ăn yêu thích của rất nhiều người
(Ảnh: Internet)

Phương pháp sấy khô có nhiều ưu điểm như: Kéo dài thời gian bảo quản, tiết kiệm không gian lưu trữ, áp dụng với nhiều loại thực phẩm, không tốn nhiều công sức… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm chính là làm mất đi các Vitamin quan trọng do tác dụng của nhiệt độ cao.

Muối chua

Muối chua là hình thức chuyển hóa đường thành acid lactic, có lợi cho hệ tiêu hóa và được sử dụng từ lâu đời. Phương pháp này rất dễ thực hiện và thường áp dụng cho các loại rau, củ như cà rốt, củ cải, dưa leo, cà pháo…

Tuy nhiên, các thực phẩm muối chua không nên để quá lâu vì chúng sẽ chứa hàm lượng muối cao, khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh thận, tim mạch, huyết áp. Hơn nữa, khi dùng thực phẩm quá chua sẽ ảnh hưởng đến dạ dày và sức khỏe.

Đóng hộp

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Bảo quản thực phẩm bằng cách sơ chế và đống hộp (Ảnh: Internet)

Cách bảo quản đóng hộp thường dùng cho rau, củ quả. Trước khi cho vào chai, lọ, hộp để bảo quản các thức phẩm cần được tiệt trùng và sơ chế sạch sẽ. Tuy nhiên, phương pháp này không đạt hiệu quả cao và ít được sử dụng hơn các phương pháp còn lạo bởi các vi khuẩn vẫn có thể tấn công và làm hư hỏng thức ăn. Đồng thời, các hộp đựng thực phẩm sau khi mở ra sử dụng sẽ rất nhanh hư nếu không được chế biến kịp thời.

Bên cạnh đó, phương pháp này đòi hỏi bạn phải tốn nhiều công sức trong khâu tiệt trùng và sơ chế vì nếu kém vệ sinh, không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe như các bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột hay ngộ độc thực phẩm.

Đông lạnh

Phương pháp đông lạnh được sử dụng phổ biến hơn cả nhờ vào các thiết bị bảo quản như tủ lạnh, tủ đông… Đông lạnh sử dụng nhiệt độ thấp khiến cho vi khuẩn, vi sinh vật không thể phát triển hay hoạt động. Với phương pháp này bạn có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật như cá, thịt, hải sản… trong thời gian dài và giữ được hương vị đặc trưng.

Tuy nhiên, khi kết thúc quá trình bảo quản trong tủ lạnh bạn phải sử dụng ngay để thực phẩm đông không tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường và cần có phương pháp rã đông khoa học để không làm mất dưỡng chất của thực phẩm.

Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả tươi thịt, cá

Phương pháp đông lạnh có thể bảo quản các loại thực phẩm là thịt, cá trong thời gian dài
(Ảnh: Internet)

Hun khói

Hun khói được dùng để bảo quản các loại thịt, cá và các chế phẩm từ thịt. Hun khói sử dụng nhiệt độ để làm khô thức ăn, giúp thức ăn có hương vị thơm ngon hơn và lâu bị hỏng. Tuy nhiên, phương pháp này không nên sử dụng thường xuyên bởi nó có thể gây bệnh ung thư cho con người.

Hút khí chân không

Phương pháp hút chân không không thể sử dụng tại nhà như muối chua hay đông lạnh, đóng hộp mà nó cần sự hỗ trợ của máy móc. Để bảo quản, bạn cho thực phẩm vào chai, hộp hoặc túi nilon và tiến hành hút chân không, tạo môi trường yếm khí để vi sinh vật không thể phát triển.

Nhiệt độ bảo quản thực phẩm cần lưu ý

Khi bảo quản thực phẩm, bạn cần lưu ý điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp, cụ thể như sau:

– Bảo quản khô: Lưu trữ thực phẩm ở nhiệt độ từ 50 – 70 độ F, tránh xa ánh sáng vì làm giảm tuổi thị sản phẩm. Đặc biệt, không để thực phẩm trên sàn hoặc sát mép tường.

– Bảo quản lạnh: Cần duy trì nhiệt độ trong tủ từ 32 – 40 độ F.

– Bảo quản đông: Duy trí nhiệt độ từ 0 độ F hoặc thấp hơn.

Tổng kết

Trên đây là các phương pháp bảo quản thực phẩm an toàn và nhiệt độ bảo quản thích hợp. Hy vọng rằng bạn sẽ chọn được biện pháp tốt nhất để dự trữ thực phẩm cho cả gia đình nhé!