Vì sao có tên sao thổ

Tên tiếng Anh của Trái Đất là Earth, có nguồn gốc cách đây ít nhất 1.000 năm. Với sự di cư của người Đức đến nước Anh, tiếng Anglo-Saxon đã phát triển. Từ Earth bắt nguồn từ "erda" trong ngôn ngữ này, tương đương với "erde" trong tiếng Đức khi đó, có nghĩa là mặt đất hoặc đất. Trong tiếng Anh cổ, từ này trở thành "eor(th)e" hoặc "ertha".

Vì sao có tên sao thổ

Ảnh: Wikimedia Commons

Trong khi đó, các hành tinh còn lại trong hệ Mặt Trời đều được đặt tên theo vị thần.

Sao Thủy là Mercury trong thần thoại La Mã, tức thần Hermes - vị thần liên lạc và đưa tin trong thần thoại Hy Lạp. Nguyên nhân là sao Thủy có tốc độ chuyển động nhanh nhất trong các hành tinh.

Sao Kim được đặt tên theo Venus (thần sắc đẹp Aphrodite trong thần thoại Hy Lạp) nhờ vẻ rực rỡ.

Sao Hỏa là Mars (thần chiến tranh Ares trong thần thoại Hy Lạp) do lượng sắt oxit trên bề mặt hành tinh tạo màu đỏ đặc trưng.

Sao Mộc là Jupiter (Zeus trong thần thoại Hy Lạp - chúa tể của các vị thần) nhờ kích thước lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Sao Thổ được đặt theo tên thần Saturn (Cronus trong thần thoại Hy Lạp - cha của thần Zeus).

Sao Thiên Vương được gọi là Uranus - thần của bầu trời. Đây là hành tinh duy nhất được gọi bằng tên trong thần thoại Hy Lạp chứ không phải tên của thần thoại La Mã.

Sao Hải Vương là Neptune (thần biển cả Poseidon trong thần thoại Hy Lạp).

Các hành tinh này được gọi tên trong tiếng Việt dựa theo hệ thống ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), trời (thiên) và biển (hải).

Câu 2: Ánh sáng từ Mặt Trời mất bao lâu để đến Trái Đất?

a. 8 phút 19 giây

b. Đúng 12 phút

c. 36 tiếng

Thùy Linh

Giống tất cả hành tinh khác, Sao Thổ được đặt tên theo một nhân vật trong thần thoại. Người La Mã cổ đại gọi hành tinh này là Saturn, bắt nguồn từ thần nông nghiệp và thu hoạch. Vị thần tương ứng trong thần thoại Hy Lạp là thần Cronos, cha của thần Zeus.

Vị thần Saturn mang theo một cái liềm ở tay trái và một bó lúa mì ở tay phải. Do đó, ký hiệu thiên văn của hành tinh là (♄), thể hiện cái liềm của vị thần này.

Vì sao có tên sao thổ

Thần Saturn. Ảnh:Legendary Mythology

Về sau, Saturn cũng được xem là vị thần của thời gian. Nhiều tài liệu lý giải, việc Sao Thổ quay quanh trục rất nhanh và quay quanh Mặt Trời rất chậm có thể là lý do khiến người xưa liên hệ với thần thời gian.

Thứ bảy trong tiếng Anh, Saturday, cũng được đặt tên theo thần Saturn.

Câu 4: Vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ là gì?

a. Io

b. Titan

c. Ganymede

Thùy Linh

Câu hỏi: Sao Thổ được đặt tên theo vị thần nào?

Thông tin thêm: Giống tất cả hành tinh khác, Sao Thổ được đặt tên theo một nhân vật trong thần thoại. Người La Mã cổ đại gọi hành tinh này là Saturn, bắt nguồn từ thần nông nghiệp và thu hoạch. Vị thần tương ứng trong thần thoại Hy Lạp là thần Cronos, cha của thần Zeus. Vị thần Saturn mang theo một cái liềm ở tay trái và một bó lúa mì ở tay phải. Do đó, ký hiệu thiên văn của hành tinh là (♄), thể hiện cái liềm của vị thần này. Về sau, Saturn cũng được xem là vị thần của thời gian. Nhiều tài liệu lý giải, việc Sao Thổ quay quanh trục rất nhanh và quay quanh Mặt Trời rất chậm có thể là lý do khiến người xưa liên hệ với thần thời gian.   Thứ bảy trong tiếng Anh, Saturday, cũng được đặt tên theo thần Saturn.

Giải thích: Giống tất cả hành tinh khác, Sao Thổ được đặt tên theo một nhân vật trong thần thoại. Người La Mã cổ đại gọi hành tinh này là Saturn, bắt nguồn từ thần nông nghiệp và thu hoạch. Vị thần tương ứng trong thần thoại Hy Lạp là thần Cronos, cha của thần Zeus. Vị thần Saturn mang theo một cái liềm ở tay trái và một bó lúa mì ở tay phải. Do đó, ký hiệu thiên văn của hành tinh là (♄), thể hiện cái liềm của vị thần này. Về sau, Saturn cũng được xem là vị thần của thời gian. Nhiều tài liệu lý giải, việc Sao Thổ quay quanh trục rất nhanh và quay quanh Mặt Trời rất chậm có thể là lý do khiến người xưa liên hệ với thần thời gian.   Thứ bảy trong tiếng Anh, Saturday, cũng được đặt tên theo thần Saturn.

Tag bạn Facebook để trợ giúp

Ở Phần 1 chúng ta đã tìm hiểu nguồn gốc tên của các hành tinh sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa. Bài viết này Giải Đáp Việt lại tiếp tục đi tìm lời đáp cho các hành tinh còn lại là sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương – và “hành tinh thứ 9” sao Diêm Vương nhé!

5.Sao Mộc-Jupiter

Vì sao có tên sao thổ

Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời. Khi nhìn qua kính thiên văn, sao Mộc trông rất thanh tú, oai phong lẫm liệt như một vị vua. Vì đây là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, nên người La Mã đã đặt theo tên vị thần Jupiter – vua của các vị thần, tương ứng với thần thoại Hy Lạp là thần Zeus.

Vì sao có tên sao thổ

6.Sao Thổ- Saturn

Khoảng cách trung bình giữa Sao Thổ và Mặt Trời là trên 1,4 tỉ cây số.

Vì sao có tên sao thổ

Với tốc độ quỹ đạo trung bình bằng 9,69 km/s, Sao Thổ cần 10.759 ngày Trái đất – tương đương khoảng 29,5 năm, để đi hết một vòng quanh Mặt trời. Vì sự “lâu lắc” này làm cho người Hy Lạp liên tưởng đến sự trôi đi của thời gian và đã đặt tên cho hành tinh là Cronus – vị thần của thời gian.

Thần Saturn trong thần thoại La Mã tương ứng với thần Cronus trong thần thoại Hy Lạp, là cha của thần Zeus.

Vì sao có tên sao thổ

7.Sao Thiên Vương- Uranus

Đây là hành tinh duy nhất được đặt theo tên của thần thoại Hy Lạp chứ không phải của La Mã. Sao Thiên Vương được phát hiện vào năm 1781. Vì trước đó Sao Mộc và Sao Thổ đã lần lượt được đặt tên theo vị thần Zeus và cha của Zeus-Cronus, cho nên người ta đã đặt tên cho hành tinh này là Uranus – thần bầu trời và cũng là ông nội của thần Zeus.

Vì sao có tên sao thổ

Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc nhất bởi vì trục tự quay của hành tinh bị nghiêng rất lớn, gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh.

8.Sao Hải Vương – Neptune

Sao Hải Vương là hành tinh đầu tiên được tìm thấy bằng tính toán lý thuyết. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của Trái Đất. Lực hấp dẫn trên bề mặt hành tinh này chỉ nhỏ hơn của Sao Mộc.

Từ Trái Đất, Sao Hải Vương hiện lên với màu xanh lam. Màu sắc này là do tầng ngoài khí quyển của Sao Hải Vương chứa một lượng lớn khí metan. Điều này đã khiến người ta liên tưởng đến vị thần biển cả-Neptune của người La Mã, tương ứng với thần Poseidon của người Hy Lạp.

Vì sao có tên sao thổ

8.Sao Diêm Vương – Pluto

Cuối cùng là Diêm Vương Tinh. Trước đây, người ta cho rằng Hệ mặt trời có 9 hành tinh, và hành tinh thứ 9 này được phát hiện năm 1930.

Vì sao có tên sao thổ

Lúc đó các nhà thiên văn học thấy đây là hành tinh xa nhất, mờ tối nhất khiến cho người ta liên tưởng tới địa ngục tối nên đã lấy tên người cai quản địa ngục trong thần thoại Hy Lạp là Pluto đặt cho hành tinh này – Diêm Vương Tinh.

Vậy là chúng ta đã lần lượt điểm qua nguồn gốc tên gọi cũng như một vài thông tin thú vị của 9 hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Nếu bạn thấy thích nội dung này, hãy like và chia sẻ nó đến với bạn bè và đừng quên theo dõi Giải Đáp Việt để tìm hiểu kiến thức thú vị mỗi ngày!