Vì sao ngành trồng trọt ở châu Đại Dương kém phát triển

Nông nghiệp của châu Phi.

a) Ngành trồng trọt

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).

b) Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).

Vì sao ngành trồng trọt ở châu Đại Dương kém phát triển

Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất trên thế giới? (Địa lý – lớp bảy)

Vì sao ngành trồng trọt ở châu Đại Dương kém phát triển

3 câu trả lời

Giải thích các mục tiêu của ASEAN (Địa lý – Lớp 11)

2 câu trả lời

khách thăm quan

Vui lòng nhập câu hỏi của bạn ở đây

Câu hỏi liên quan

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque tại purus laoreet.

Tạo một tài khoản

Tại sao độc canh ở Trung và Nam Mỹ?

Tại sao độc canh ở miền Trung và miền Nam?

Tại sao độc canh ở Trung và Nam Mỹ?

Tại sao độc canh ở Trung và Nam Mỹ?

Do lệ thuộc vào nước ngoài, ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mỹ là độc canh, mỗi nước trồng một số cây công nghiệp hoặc cây ăn quả để xuất khẩu.

Do phụ thuộc vào nước ngoài nên ngành nông nghiệp ở nhiều nước Trung và Nam Mỹ có những đặc điểm sau:

A – Đa dạng hóa thực vật.

B. Độc canh.

Sản xuất đa phương tiện.

D – tiên tiến và hiện đại.

Bài viết được chia sẻ bởi caigiday.com

Xem thêm  Giải đáp Tại sao cần phải đọc sách

Vì sao ngành trồng trọt ở châu Đại Dương kém phát triển

1. Nông nghiệp

a. Ngành trồng trọt

  • Cây công nghệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩu
  • Cây lương hực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.
  • Phân bố các loại cây trồng ở châu Phi:
    • Cây công nghiệp:
      • Ca cao : Ở duyên hải phía Bắc và vịnh Ghinê
      • Cà phê : Ở duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục.
      • Cọ dầu: Ở duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.
    • Cây ăn quả cận nhiệt: Cam, chanh, nho, ôliu : Ở cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải
    • Cây lương thực:
      • Lúa mì, ngô: Ở các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam Phi.
      • Kê: phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp
      • Lúa gạo: Ai cập, châu thổ sông Nin

b. Ngành chăn nuôi:

  • Kém phát triển, hình thức chủ yếu là chăn thả.
  • Nuôi ở thảo nguyên hoặc bán hoang mạc
  • Phụ thuộc vào tự nhiê

2. Công nghiệp

  • Nền công nghiệp chậm phát triển
  • Giả trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới
  • Khai thác khác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng.

=>Nền kinh tế lạc hậu. Một số nước tương đối phát triển là cộng hòa Nam Phi, Li –Bi, An –giê-ri và Ai Cập.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2: Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Tại sao công nghiệp ở châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước tương đối phát triển ở châu Phi?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới theo số liệu dưới đây:

  • Dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới
  • Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.

- Qua biểu đồ, nêu nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm địa lí 7 bài 30: Kinh tế châu Phi

- Kinh tế

- Châu Đại Dương có thu thập bình quân đầu người cao nhưng ko đồng đều. Cơ cấu giữa các nghành ko đồng đều, dịch vụ và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, nghành nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.

- Châu Đại Dương ít đất trồng trọt. Riêng lục địa ôt- xtrây- li- a chiếm 5% diện tích trồng trọt. Ôt - xtrây- li- a và Niu- di - lân là 2 nước có nền kinh tế phát triển hơn cả.

- Trong nghành công nghiệp châu Đại Dương phát triển nghành chế biến thực phẩm và nghành du lịch.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bài 30. KINH TẾ CHÂU PHI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi. Sử dụng bản đồ để trình bày các ngành kinh tế của châu Phi. KIẾN THỨC Cơ BẢN Nông nghiệp a) Ngành trồng trọt Cây công nghiệp nhiệt đới (ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc, cao su, bông, thuốc lá, chè,...) được trồng trong các đồn điền thường thuộc sở hữu nước ngoài, theo hướng chuyên môn hoá, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, nhằm mục đích xuất khẩu. Các cây ăn quả cận nhiệt (nho, cam, chanh, ô liu,...) được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải. Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ; hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người, sản lượng lương thực không đáp ứng được nhu cầu. Các loại cây chủ yếu là: kê, lúa mì, ngô, lúa gạo. b) Ngành chăn nuôi Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Các vật nuôi chủ yếu là: cừu, dê, lợn, bò. Công nghiệp Phần lớn các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới. Ngoài ngành khai khoáng truyền thống, nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí; chỉ ở một số nước có công nghiệp luyện kim và chế tạo máy. Trở ngại lớn nhất trong sự phát triển công nghiệp ở châu Phi là: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng. GỢl ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 30.1, nêu sự phân bố các cây công nghiệp chính ở châu Phi. Trả lời'. Ca cao: phân bố ở vùng duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê. Cà phê: phân bô" ở vùng duyên hải vịnh Ghi-nê và cao nguyên Đông Phi. Cọ dầu: phân bố ở vùng duyên hải vịnh Ghi-nê, Trung Phi và duyên hải Đông Phi. Lạc: phân bố ở Ni-giê, Ca-mơ-run, Xu-đăng, CHDC Công-gô, Dim-ba-bu-ê,... GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1. Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi. Trả lời: Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi. Cây công nghiệp: + Được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu. + Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn. Cây lương thực: + Chiêm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người. + Sản lượng lương thực không đáp ứng được nhu cầu. Câu 2. Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước tương đôi phát triển ở châu Phi. Trả lời: Công nghiệp châu Phi chậm phát triển vì 4 nguyên nhân: + Trình độ dân trí thấp. + Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật. + Cơ sở vật chất lạc hậu. + Thiếu vốn nghiêm trọng. Các nước có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi là: Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập,... nhờ thu hút được vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, khắc phục được phần nào bốn nguyên nhân nói trên. Câu 3. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới theo số liệu dưới đây: Dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số’ thế giới. Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới. Qua biểu đồ, nêu nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi. Trả lời: Vẽ biểu đồ: vẽ hai biểu đồ hình tròn hoặc biểu đồ ô vuông, một biểu đồ thể hiện dân số châu Phi so với thế giới, một biểu đồ thể hiện giá trị sản lượng công nghiệp châu Phi so với thế giới. + Dân số chầu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới. + Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới. Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới. V. CÂU HỎI Tự HỌC 1. Ven vịnh Ghi-nê là nơi nổi tiếng về các cây công nghiệp: Ả. Nho, cam. B. Ca cao, cọ dầu. c. Cao su, chè. D. Cà phê, thuốc lá. Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phì là: . Chế biến lương thực, thực phẩm. Khai thác khoáng sản. c. Dệt may. D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.