Chính sách thực lực của mĩ là gì

Độ khó: Nhận biết

“Chính sách thực lực” của Mĩ là gì?

Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ 

Chạy đua vũ trang với Liên Xô

Thành lập các khối quân sự 

Chính sách xâm lược thuộc địa

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án C

Mặc dù mang tên gọi khác nhau, đường lối có thể cứng rắn hoặc ôn hoà khác nhau, và các biện pháp cụ thể cũng có nhiều nội dung khác nhau, nhưng “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ trước sau đều nhất quán 3 mục tiêu (sgk trang 44)

Đối với bất kì học thuyết hoặc đường lối của tổng thống nào là đi nữa, để đạt ba mục tiêu trên, chính sách cơ bản của Mĩ là “chính sách thực lực” (tức chính sách dựa vào sức mạnh Mĩ). Từ sau chiến tranh thế giới đến nay, để thực hiện “chiến lược toàn cầu” của mình, Mĩ đã thành lập các khối quân sự NATO, SEATO, ANZUS, CENTO… ra sức chạy đua vũ trang kể cả cac vùng vũ khí hạt nhân chiến lược, và phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược hoặc can thiệp vũ tramg ở khắp các khu vực trên toàn thế giới.

“Chính sách thực lực” của Mĩ được hiểu là


A.

Chính sách thành lập các khối quân sự.  

B.

 Chính sách chạy đua vũ trang với Liên Xô.

C.

Chính sách xâm lược thuộc địa.

D.

Chính sách dựa vào sức mạnh của nước Mĩ.

"Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?


A.

Chính sách xâm lược thuộc địa.

B.

Chạy đua vũ trang với Liên Xô.

C.

Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.

D.

 Thành lập các khối quân sự.

Đáp án C

Mặc dù mang tên gọi khác nhau, đường lối có thể cứng rắn hoặc ôn hoà khác nhau, và các biện pháp cụ thể cũng có nhiều nội dung khác nhau, nhưng “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ trước sau đều nhất quán 3 mục tiêu (sgk trang 44)

Đối với bất kì học thuyết hoặc đường lối của tổng thống nào là đi nữa, để đạt ba mục tiêu trên, chính sách cơ bản của Mĩ là “chính sách thực lực” (tức chính sách dựa vào sức mạnh Mĩ). Từ sau chiến tranh thế giới đến nay, để thực hiện “chiến lược toàn cầu” của mình, Mĩ đã thành lập các khối quân sự NATO, SEATO, ANZUS, CENTO… ra sức chạy đua vũ trang kể cả cac vùng vũ khí hạt nhân chiến lược, và phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược hoặc can thiệp vũ tramg ở khắp các khu vực trên toàn thế giới.