điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?

Theo quy định của pháp luật, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ, sổ hồng, giấy tờ nhà đất) là các loại giấy tờ được cấp cho người có quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu đối với các loại tài sản đó. Tuy nhiên những giao dịch liên quan đến các loại tài sản này lại tương đối phức tạp và có những yêu cầu khó khăn nếu người thực hiện giao dịch là người chưa thành viên. Chính vì vậy mà có một vấn đề được đặt ra là người dưới 18 tuổi có được đứng tên khi mua nhà hay không?

Xem thêm:
>> Youtuber Thơ Nguyễn bị mời đến cơ quan chức năng về video “kumathong”
>> Cho vay lãi suất 2%/ tháng có vi phạm pháp luật hay không?
>> Hòa giải là gì? Hòa giải có phải là thủ tục bắt buộc khi ly hôn?

điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?

Người dưới 18 tuổi có được mua nhà đất không?

Người dưới 18 tuổi luôn là một trong những chủ thể rất được quan tâm khi xem xét đến bất kỳ một giao dịch dân sự nào. Về quyền thực hiện các giao dịch dân sự khi chưa đủ 18 tuổi thì các chủ thể này sẽ bị hạn chế theo quy định tại Điều 21 Bộ luật dân sự 2015. Theo đó:

“Điều 21. Người chưa thành niên

  1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
  2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
  3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
  4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.”

Bên cạnh đó, pháp luật về hôn nhân và gia đình mà cụ thể là quy định tại Điều 77 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về vấn đề định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên. Cụ thể:

“Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự

  1. Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
  2. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.
  3. Trong trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì việc định đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện.”

Từ những quy định trên có thể kết luận người dưới 18 tuổi không thể tự mình trực tiếp đứng ra thực hiện các giao dịch liên quan đến bất động sản. Thay vào đó là bắt buộc phải có đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ.

điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?

Người chưa đủ 18 tuổi có được đứng tên trên Sổ đỏ không?

Theo quy định của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay quyền sở hữu nhà ở, tài sản gắn liền với đất mà cụ thể là tại Điều Điều 19 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì người dưới 18 tuổi không thuộc các trường hợp không được  cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Bên cạnh đó, Điều 5 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 33/2017/TT-BTNMT quy định về thông tin về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất và Luật Đất đai 2013 cũng không đề cập đến độ tuổi của người đứng tên trên các loại giấy chứng nhận này. Như vậy có thể hiểu rằng độ tuổi của người đứng tên trên các loại giấy tờ này sẽ không bị giới hạn như khi thực hiện các giao dịch. Giấy chứng nhận.

Do đó vậy, người dưới 18 tuổi vẫn có quyền được đứng tên trên giấy tờ nhà, giấy tờ đất mà không bị hạn chế.

Trên đây là tư vấn của Phan Law Vietnam về vấn đề người dưới 18 tuổi có được đứng tên khi mua nhà theo quy định của pháp luật mới nhất. Nếu còn vướng mắc hoặc cần sự hỗ trợ pháp lý khác quý khách vui lòng liên hệ thông tin dưới đây để có thể được giải đáp nhanh nhất.

PHAN LAW VIETNAM
Hotline: 0794.80.8888 – Email: 
Liên hệ Văn phòng Luật Sư


điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?
điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?
điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?
điều kiện để người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi mua nhà ở là gì?

Câu hỏi: Người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã đủ mười lăm tuổi nhưng chưa đủ mười tám tuổi thì có thể tự mình đến tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu làm thủ tục để chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất sang cho người khác được không?

Trả lời: Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên, nên muốn làm thủ tục để chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thì phải có người đại diện theo pháp luật đồng ý. Vì theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 thì người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Phạm Thị Thảo – Công chứng viên

Văn phòng công chứng Nguyễn Dũng 

Điện Thoại:  024. 6288 6788/ 024.688 6789

Hotline : 094 208 7777

Email:

Xử lý giao dịch do người chưa thành niên xác lập được “pháp luật” quy định ra sao vì trong nhiều trường hợp khi giao dịch xong rồi nhưng giao dịch đó lại không hợp pháp do người chưa thành niên xác lập. Vậy trường hợp nào thì người chưa thành niên XÁC LẬP được công nhận còn trường hợp nào thì không, nếu không được công nhận thì giao dịch đó xử lý ra sao. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề này thì bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn.

Giao dịch do người chưa thành niên xác lập

Người chưa thành niên là gì?

Căn cứ Điều 21 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về người chưa thành niên như sau:

  • Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
  • Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
  • Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
  • Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Điều kiện có hiệu lực của giao dịch

Căn cứ Điều 117 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực dân sự phải có đầy đủ các điều kiện sau đây:

  • Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập
  • Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
  • Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Bên cạnh đó, trường hợp luật có quy định về hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì phải đáp ứng được về mặt hình thức thì giao dịch dân sự mới có hiệu lực.

Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

Giao dịch dân sự do người chưa thành viên giao dịch có hiệu lực không?

Đối với người chưa thành niên chưa 6 tuổi

Căn cứ Khoản 2 Điều 21 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.

Như vậy, người dưới 6 tuổi khi thực hiện giao dịch dân sự phải có người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện thì giao dịch đó mới có hiệu lực pháp luật. Căn cứ theo khoản 1 Điều 136 Bộ Luật dân sự 2015 có quy định người đại diện hợp pháp cho người chưa thành niên là bố hoặc mẹ của người chưa thành niên đó.

Tuy nhiên, có trường hợp quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 125 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về giao dịch dân sự do người chưa đủ 6 tuổi thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết hằng ngày của người đó thì sẽ không bị vô hiệu.

Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi

Căn cứ khoản 3 Điều 21 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

Như vậy, giao dịch dân sự do người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vẫn có thể được xác lập nếu được người đại diện theo pháp luật đồng ý. Trừ trường hợp giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi thì không cần người đại diện theo pháp luật đồng ý vẫn có hiệu lực pháp luật.

Người đủ 15 tuổi đến 18 tuổi

Căn cứ khoản 4 Điều 21 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Như vậy, người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi hầu như có thể tự mình thực hiện các giao dịch dân sự trừ trường hợp là giao dịch lớn như: bất động sản, động sản phải đăng ký… thì phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.

Xử lý ra sao với giao dịch khi người chưa thành niên xác lập

Đối với người chưa thành niên tự mình xác lập các giao dịch dân sự chưa đủ điều kiện để giao dịch theo quy định pháp luật thì giao dịch dân sự có có thể bị vô hiệu.

Căn cứ theo quy định tại Điều 131 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:

  • Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
  • Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
  • Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
  • Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
  • Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

Xử lý ra sao với giao dịch do người chưa thành niên xác lập

Trên đây là bài viết liên quan đến xử lý giao dịch do người chưa thành niên xác lập. Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc liên quan đến vấn đề này thì hãy gọi ngay vào hotline 1900.63.63.87 để được đội ngũ Luật sư công ty Luật Long Phan TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ. Xin cảm ơn!