Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Câu $1:$ Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc chiên tranh xâm lược Việt Nam. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà năng cuối $18$ 1858 đầu 1959 diễn ra như the nào? Cầu $2:$ Âm mưu của Pháp khi tấn công Gia Đinh? Cuộc kháng chiến ở Gia Định diễn ra như thể nào? Câu $8:$ Khi thực dân Pháp xâm lược “lục tỉnh Nam Ki", Triều đình nhà Nguyễn và nhân dân Nam Kì có phản úng khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện như the nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

Bạn đang xem: Nêu nguyên nhân vì sao pháp chọn gia định để tấn công (chiến sự ở gia định năm 1859) sau khi thất bại ở đà nẵng

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

câu 1 Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:- Do vị trí chiến lược và địa thế thuận lợi của Đà Nẵng:+ Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.+ Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế.+ Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông.Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam. Chiều 31 - 8 - 1858, 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẳng. Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.Rạng sáng 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Quân dân ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả. Quân Pháp bước đầu thất bại. Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Tràcâu 2 Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là:- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Xem thêm: Trả Lời Giúp: Từ Hà Nội Đi Sapa Như Thế Nào ? Hà Nội Đi Sapa Bằng Cách Nào

oke e nhénếu không có gì thắc mắc thì cho c đánh giá 5 sao nhéchỗ nào không hiểu cứ nhắn tin hỏi chịcảm ơn emlần sau e có thể vào khớp ưa thích để hỏi bài c tiếp nhé

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Xem lời giải

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Xem lời giải

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Ai giúp em với ạ em sắp thi rồi ợ

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

1.Tại sao Pháp chọn Gia Định là điểm tấn công sau Đà Nẵng ???

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng. Hệ thống giao thông đường thuỷ ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định, có thể sang Cam-Pu-Chia một cách dễ dàng. Chiếm được Nam Kì quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của Triều đình nhà Nguyễn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

Có vị trí quan trọng như vậy, Pháp đánh chiếm Gia Định để thực hiện mục tiêu đánh chiếm Việt Nam, Gia Định dễ dàng đánh chiếm. Do đó Pháp chọn Gia Định để tấn công. Chiếm được thành Gia Định, Pháp đã thực hiện được 1 phần trong mục tiêu xâm lược Việt Nam của mình.

Ai giúp em với ạ em sắp thi rồi ợ

1.Tại sao Pháp chọn Gia Định là điểm tấn công sau Đà Nẵng ???

Vì: - Gia Định ở xa Trung Quốc -> tránh được sự can thiệp của nhà Thanh - Xa kinh thành huế, tránh được sự tri viện của triều đinh nguyễn. - chiếm được gia định coi như chiếm được kho lúa gạo của triều đình nguyễn-> gây khó khăn cho triều đình nguyễn - đánh xong gia định, pháp sẽ theo đường sông cữu long, đánh ngược lên campuchia và làm chủ lưu vực sông mê côn

- pháp phải hành động gấp như vậy alf vì: tư bản anh su khi chiếm singapo và hương cảng cũng đang ngấp nghe chiếm sài gòn.

Vì sao pháp chuyển hướng tấn công gia định

Rất cảm ơn mọi người ạ. Thực ra sgk 11 cũng có nhưng mình muốn thêm info nên vác lên đây hỏi thôi

Với mong muốn đánh chiếm nhanh Đà Nẵng, rồi sẽ "giáng cho Huế một đòn quyết định", để có thể làm chủ nước Đại Nam; nhưng ý đồ của Liên quân Pháp và Tây Ban Nha đã không thể thực hiện được, vì vấp phải sự kháng cự của quân và dân nước ấy.

Bị cầm chân ở Đà Nẵng, tướng Charles Rigault de Genouilly[1] buộc phải thay đổi kế hoạch, là rút đi hai phần ba số quân (tức 2.000 người)[2] và 8 trong số 14 chiến thuyền ở mặt trận này để vào đánh chiếm Gia Định.

Mặc dù được giáo sĩ Pellerin khuyên nên đem quân ra chiếm Bắc Kỳ, vì ở đó có giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo, và những người tôn phù nhà Lê nổi lên góp sức, nhưng sau khi cân nhắc, tướng De Genouilly không tán thành.[3]. Theo thư ngày 29 tháng 1 năm 1859 của viên tướng này gửi Bộ trưởng Hải quân Pháp ở Paris, thì "Sài Gòn nằm trên một con sông mà chiến thuyền của chúng ta dễ vào, và hễ quân lên bộ thì đánh thành ngay, không phải lưng cõng, vai mang, băng đồng mệt nhọc. Sài Gòn lại là một vựa thóc. Nhân dân và binh lính ở kinh thành Huế sống một phần nhờ gạo Sài Gòn. Đến tháng Ba thì thuyền chở thóc gạo, sẽ kéo buồm từ Sài Gòn ra Huế. Chúng tôi quyết chặn thóc gạo đó lại..."

Như vậy, việc Pháp chọn mặt trận thứ hai ở Sài Gòn, cũng không nằm ngoài mục đích muốn chiếm đóng và tìm kiếm lợi lộc từ nước Việt. Và nếu không thể "đánh nhanh, thắng nhanh" ở Đà Nẵng được, thì Sài Gòn quả là một địa bàn thuận lợi hơn Hà Nội, bởi ở đây có một hệ thống sông rạch chằng chịt, nhiều sản vật, nhiều của cải và nhiều lúa gạo nhất Đại Nam. Cho nên, De Genouilly mong muốn chiếm lĩnh Sài Gòn để có thể "vừa lập nghiệp, vừa phòng thủ", "vừa hành binh, vừa lưu thông thương mại dễ dàng". Ngoài việc cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho Huế như đã ghi trên, thực dân Pháp sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để thực hiện ý đồ làm chủ lưu vực sông Mê Kông, và xa hơn nữa là phía Bắc..